- Diện tích lá: được xác định nhờ máy quét lá qua các giai đoạn sinh trưởng,
d. Hàm lƣợng lipit (theo mô tả trong tài liệu của tác giả Nguyễn Văn Mã, 2012) [19]
3.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến các chỉ tiêu sinh trƣởng 1 Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến chiều cao cây
3.1.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến chiều cao cây
Chiều cao cây là một trong những đặc trưng hình thái cơ bản để phân biệt giống, là đặc tính di truyền, chịu tác động của ngoại cảnh. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến chiều cao của giống lạc L14 được trình bày trong bảng 3.1 và hình 3.1.
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến chiều cao cây của giống lạc L14
Đơn vị: cm Công thức Phun lần 1 5 ngày X±m 10 ngày X±m 15 ngày X±m 20 ngày X±m ĐC 19,60 ± 2,56 21,50 ± 1,27 24,00 ± 2,55 30,01 ± 1,87 KTRL 21,90 ± 2,37 23,74 ± 2,29 27,03 ± 2,31 32,05 ± 1,17 % so ĐC 111,70 110,40 112,50 106,70 Công thức Phun lần 2 ĐC 38,00 ± 1,93 42,17 ± 2,72 44,73 ± 2,13 48,00 ± 1,98 KTRL 39,00 ± 1,52 47,10 ± 3,89 47,14 ± 2,59 50,92 ± 1,12 % so ĐC 112,60 111,70 105,40 106,10
Nguyễn Thanh Hiên: Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm-K14 ĐHSP Hà Nội 2 * Trang 37
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến chiều cao cây của giống lạc L14
Qua bảng 3.1 và biểu đồ hình 3.1 cho thấy, sau khi phun chế phẩm kích thích ra lá chiều cao cây ở lô thí nghiệm có sự khác biệt rõ rệt so với lô đối chứng. Ở phun lần 1, chiều cao cây đạt từ 106,7% đến 112,5% so với ĐC. Ở phun lần 2 thì chiều cao cây cũng tương tự lần phun 1 đạt từ 105,4% đến 112,6% so với ĐC. So sánh giữa hai lần phun ta thấy sự gia tăng chiều cao cây không có sự khác biệt lớn.
Kết quả sau hai lần phun cho thấy chế phẩm kích thích ra lá có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tăng trưởng chiều cao của giống lạc L14.
cm
Nguyễn Thanh Hiên: Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm-K14 ĐHSP Hà Nội 2 * Trang 38