4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Huyện Tiền Hải nằm phắa đông Nam tỉnh Thái Bình, với 35 xã, thị trấn. Tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 22.604 hạ Huyện có tọa ựộ ựịa lý từ 20o17Ỗ Ờ 20o28Ỗ ựộ vĩ Bắc; 106o27Ỗ - 106 o35Ỗ ựộ kinh đông.
+ Phắa Bắc giáp huyện Thái Thụy; + Phắa đông giáp vịnh Bắc Bộ;
+ Phắa Nam giáp huyện Giao Thủy (tỉnh Nam định); + Phắa Tây giáp huyện Kiến Xương.
Tiền Hải là huyện giáp biển, cách thành phố Thái Bình 21 km, cách thủ ựô Hà Nội 130 km và thành phố Hải Phòng 70 km cùng với hệ thống giao thông ựường bộ, ựường thuỷ thuận lợi cho giao lưu hội nhập, trao ựổi hàng hoá, thông tin khoa học kỹ thuật, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, khả năng thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài huyện cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hộị
Huyện Tiền Hải ựã ựược thiên nhiên ban cho nguồn tài nguyên trên mặt và trong lòng ựất, tài nguyên ựất liền và ngoài biển khơi vô tận là một tiềm năng to lớn ựể phát triển một nền kinh tế ựa dạng kể cả nông - lâm, ngư nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
Do ựặc trưng của vùng ựồng bằng châu thổ ựiển hình nên ựịa hình của huyện khá bằng phẳng. Nhìn tổng thể, ựịa hình của huyện nghiêng dần từ đông Bắc sang Tây Nam. Cao trình biến thiên phổ biến từ 0,6 -1,0 m so với mực nước biển. Tuy nhiên, với ựặc ựiểm của một bãi bồi ven biển có nhiều sông lạch, ựịa hình của huyện có dạng lòng chảo gồm hai vùng rõ nét: Vùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
ựất trũng ở phắa nội ựồng và vùng ựất cao ở ven biển.
- Vùng trũng phân bố chủ yếu ở các xã Tây Phong, Tây Tiến, đông Lâm với ựộ cao trung bình biến thiên từ 0,5 - 0,6 m so với mặt nước biển. Vào mùa mưa ở vùng này thường bị ngập úng và nhiễm mặn.
- Vùng ựất cao ven biển phắa Nam chủ yếu ở các xã đông Minh, đông Hoàng, đông Quý, đông Trà. độ cao mặt ựất trung bình 1,0 m so với mặt nước biển, một số khu vực ựất vượt cao lên như khu gò nổi cao khoảng 1,5 - 1,7 m so với mặt nước biển. đây là dấu tắch những cồn cát duyên hải ựược hình thành do tác dụng của sóng biển, trong quá trình bồi tạo, nhân dân thường gọi là ỘCồnỢ. Vùng ựất cao cũng gặp nhiều khó khăn trong canh tác. đất thường bị hạn, chỉ nơi nào có nước tưới cho ựồng ruộng thì lúa mới ựược mùạ Miền ựất cao lại chịu ảnh hưởng của các mạch nước ngầm ven biển thấm lên mặt, ựất thường nhiễm mặn. Yêu cầu canh tác của vùng ựất cao ựòi hỏi phải có hệ thống kênh mương ựể dẫn nước ngọt tưới cho cây trồng và thau chua, rửa mặn cho ựất.
4.1.1.3. Khắ hậụ
Tiền Hải nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nhưng với ựặc ựiểm của huyện giáp biển nên khắ hậu của huyện mang nét ựặc trưng của vùng khắ hậu duyên hải ựược ựiều hoà bởi biển cả, với ựặc ựiểm mùa ựông thường ấm hơn, mùa hè thường mát hơn so với khu vực sâu trong nội ựịạ
+ Nhiệt ựộ trung bình trong năm từ 23 Ờ 24oC, nhiệt ựộ cao nhất lên tới 39oC và thấp nhất là 4,1oC. Chênh lệch nhiệt ựộ giữa ngày nóng và ngày lạnh khoảng 15 - 20oC, trong một ngày ựêm khoảng 8 - 10oC.
+ Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 - 2.000 mm, tập trung chủ yếu vào mùa hè (từ tháng 4 ựến tháng 10). Lượng mưa chiếm ựến 80% lượng mưa cả năm. Vào mùa này lượng mưa cao ựiểm có ngày cường ựộ lên tới 200 - 350 mm/ngàỵ Mùa khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 với tổng lượng mưa khoảng 20% lượng mưa cả năm, các tháng 12 và tháng 1 lượng mưa thường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
nhỏ hơn lượng bốc hơị Tháng 2 và tháng 3 là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt. + độ ẩm không khắ dao ựộng từ 80 - 90%.
+ Bức xạ mặt trời lớn, số giờ nắng trung bình từ 1.600 - 1.800 giờ/năm. + Gió: Gió thịnh hành là gió đông Nam mang theo không khắ nóng ẩm với tốc ựộ gió trung bình từ 2 - 5 m/giâỵ Mùa hè thường hay có gió bão kèm theo mưa to có sức tàn phá mạnh. Gió bão xuất hiện từ tháng 5 - tháng 7 có khi ựến tháng 11. Mỗi năm trung bình có từ 2 - 3 cơn bão ựổ bộ vào ựịa bàn huyện, có năm có tới 6 cơn bão gây thiệt hại rất lớn cho sản xuất và ựời sống nhân dân. Mùa ựông có gió mùa đông Bắc mang theo không khắ lạnh, có thể trồng các cây trồng ôn ựới trong sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung khắ hậu của Tiền Hải thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, song sự phân hoá của thời tiết theo mùa với những hiện tượng thời tiết như bão, giông, vòi rồng, gió mùa đông Bắc khô hanh ựòi hỏi phải có các biện pháp phòng chống bão lụt, hạn hán.
4.1.1.4. Thủy Văn
Là huyện ven biển thuộc vùng châu thổ sông Hồng, Tiền Hải có hệ thống sông ngòi chằng chịt với sông Hồng và các chi lưu của nó, bao gồm sông Trà Lý, sông Lân, sông Long HầuẦ
- Sông Hồng chảy qua phắa Nam của huyện, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Tiền Hải và tỉnh Nam định ựổ ra biển ở cửa Ba Lạt.
- Sông Trà Lý và sông Lân là chi lưu của sông Hồng.
Sông Trà Lý chảy qua huyện ở phắa Bắc và ựổ ra biển ở cửa Trà Lý, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Tiền Hải và huyện Thái Thuỵ.
Sông Lân chảy xuyên qua nội ựịa Tiền Hải ựổ ra biển ở cửa Lân, như cây cung vạch ngang ựịa hình Tiền Hải mà hai ựường viền cánh cung là sông Hồng và sông Trà Lý. Sông Lân nguyên xưa là dòng chắnh của sông Hồng, do ảnh hưởng của vận ựộng kiến tạo vào cuối thế kỷ 18 ựã ổn ựịnh cho ựến ngày naỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
- Sông Long Hầu một chi lưu của sông Trà Lý chảy qua ựịa phận hầu hết các xã trong huyện. đây là sông trục chắnh dẫn nước ngọt cho toàn huyện. Từ trục Long Hầu có các nhánh kênh mương toả ra hai bên, dẫn nước ngọt tưới cho khắp các cánh ựồng trong huyện.
Nhìn chung hệ thống sông ngòi của Tiền Hải có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tưới, tiêu, thau chua rửa mặn cho các cánh ựồng trong huyện. Ngoài ra với lượng phù sa lớn ựổ ra biển hàng năm ở các cửa sông tạo ra vùng bãi bồi rộng lớn ven biển là thế mạnh cho phát triển nông lâm ngư nghiệp của huyện (tắnh trung bình cứ 30 - 40 năm huyện lại có thêm 01 xã mới). Tuy nhiên, các sông ựổ ra biển ựều có ựộ dốc nhỏ tiêu thoát nước chậm, do ựó về mùa mưa lũ mực nước các sông lớn gây úng và xói lở cục bộ vào ựất canh tác ngoài ựê. Hàng năm, huyện cũng phải ựầu tư nhiều sức người, sức của cho việc xây ựắp tu bổ ựê ựiềụ Mặt khác, bãi biển Tiền Hải thuộc vùng nước triều lên theo chế ựộ nhật triều, thường hoạt ựộng mạnh vào các tháng 1, 6, 7, 12 với mức nước cao nhất là 3,8 m và nhỏ nhất 0,2 m. Chắnh vì vậy, nước mặn theo thuỷ triều vào sâu trong nội ựịạ Nếu tắnh theo nồng ựộ muối 1% thì trung bình ranh giới nước mặn vào sâu 8 km trên sông Trà Lý và 10 km trên sông Hồng. đây cũng là một vấn ựề cần ựược quan tâm trong quá trình chinh phục, khai phá, cải tạo ở vùng ựất nàỵ
4.1.1.5. Tài nguyên ựất
đất Tiền Hải ựược tạo bởi phù sa sông và biển do ựặc ựiểm của thuỷ triều ngày càng bồi tụ theo kiểu các luồng lạch hình sin có hướng song song với ựê biển.
- Huyện Tiền Hải có 4 nhóm ựất chắnh: * Nhóm ựất cát (C):
Diện tắch 2.875 ha, phân bố chủ yếu trên nền ựịa hình cao trong và ngoài ựê, tập trung chủ yếu ở các xã Nam Thịnh, Nam Phú, đông Minh, đông Hoàng, đông Long và ở rải rác các xã như Nam Hải, Tây Giang, Tây Lương,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
Tây Ninh, đông QuýẦ đặc ựiểm chung của nhóm ựất cát là có lượng hạt thô lớn, dung tắch hấp thu thấp, các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu ựều nghèo, sâu dưới tầng cát dày từ 2 - 3 m mới thấy trầm tắch biển (lớp vỏ sò, lớp cát thuần xen lẫn phế tắch và các loại cây sú, vẹtẦ).
Trong nhóm ựất cát chia làm hai loại:
+ đất cát giồng (Cgi): ở trong ựê có diện tắch 690 hạ + đất cồn cát biển (Cc): có diện tắch 2.185 hạ
* Nhóm ựất nhiễm mặn (M):
đây là loại ựất có diện tắch lớn nhất phân bố ở hầu hết các xã trong huyện và tập trung chủ yếu ở các xã phắa đông huyện Tiền Hảị đất mặn của huyện có diện tắch 11.300 ha và ựược chia làm 4 loại như sau:
+ đất mặn sú vẹt (Mm): diện tắch 900 hạ + đất mặn nhiều (Mn): diện tắch 2.300 hạ
+ đất mặn trung bình (M): có diện tắch 1.200 hạ + đất mặn ắt (Mi): diện tắch 6.900 hạ
đặc ựiểm chung của nhóm ựất này là có màu nâu tươi do nhiễm mặn nên có ánh sắc tắm. pHKCl của lớp ựất mặt từ 4,5 - 5,5, các lớp sâu hơn trên 6 và thường ở mức kiềm yếu 7 - 9. Ca2+ trao ựổi từ 3 - 8 lựl/100g. Mg2+ trao ựổi 3 - 10 lựl/100g. Tỷ số Ca/Mg thường nhỏ hơn 1,0 - 1,5. Số muối hoà tan ở mức trung bình từ 0,1 - 0,7%. Chất hữu cơ tổng số ở mức từ trung bình ựến khá (1 - 3%), ựạm trung bình (0,1 - 0,16%), lân và kali tổng số cao (1,7 - 2,3%). Yếu tố hạn chế làm giảm tốc ựộ phì nhiêu thực tế, giảm năng suất cây trồng là ựộ mặn. Biện pháp cơ bản là rửa mặn, ựầy lùi nguồn nước mặn ra biển nâng cao áp lực nước ngọt ở toàn bộ hệ thống, thống nhất ựộ phì nhiêu thực tế và phì nhiêu tự nhiên vốn tiềm tàng caọ
đất mặn trong ựê biển thường có ựộ mặn cao ở phần ựất thấp và sát biển do mạch mặn nông và ựọng mặn (không thoát ựược mặn). Những nơi ựất cao hơn trong vùng thường là cát dễ rửa mặn hơn. Vùng mới quai ựê khi ựộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
mặn còn cao nhân dân thường trồng cói do cây cói có khả năng chịu mặn và giảm ựộ mặn cho ựất. đất mặn trồng lúa cần chú ý chọn giống chịu mặn và thận trọng khi ựưa giống mới năng suất cao nhưng không chịu mặn.
* Nhóm ựất phù sa (P):
Tổng diện tắch 3.606 ha phân bổ trên ựịa hình từ vàn cao ựến vàn thấp ở các xã Nam Hải, Bắc Hải, Vân Trường, Nam Hà, Nam Hồng, Nam Chắnh, Tây Phong, Vũ LăngẦ đất thường có màu nâu tươi, ựộ pH trung tắnh, ắt chua, pHKCl khoảng 5,5 và có hướng tăng dần theo chiều sâu của ựất. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến nặng, hàm lượng các chất hữu cơ xếp vào loại khá giàu từ 2,5 - 3%: ựạm, lân, kali ựều ở mức từ trung bình ựến khá, N (0,15 - 1,25%), P2O5 (0,08 - 0,12%), K2O (1,5 -2,5%). Dung tắch hấp thụ khá cao thường gặp từ 25 -29 lựl/100g ựất khô.
Trong nhóm ựất phù sa chia 3 loại, gồm:
+ đất phù sa không ựược bồi, không gley hoặc gley yếu của hệ thống sông Hồng (Ph) trên ựịa hình vàn có diện tắch 1.900 hạ
+ đất phù sa không ựược bồi có tầng hoang lổ ựỏ vàng của hệ thống sông Hồng (Pl) trên ựịa hình vàn cao với diện tắch 1.356 hạ
+ đất phù sa không ựược bồi, gley trung bình của hệ thống sông Hồng (Pgh) trên ựịa hình vàn thấp với diện tắch 350 hạ
Nhìn chung, nhóm ựất phù sa là loại ựất tốt với nhiều loại hình sử dụng ựất như 2 lúa, 2 lúa+1màu, chuyên màu, chuyên rau các loại ựược người dân thâm canh và sử dụng ựạt hiệu quả kinh tế caọ
* Nhóm ựất phèn mặn (Sm):
Thực chất là những ổ phèn do quá trình rửa mặn các ion kiềm và kiềm thổ bị rửa trôi và thay thế bằng ion H+. Quan sát phẫu diện ựất ta thấy tầng sinh phèn (Jarosite) màu vàng rơm pha lẫn trắng tựa như vôi xỉn, nằm cách mặt ựất 25 -26 cm, ựộ pHKCl từ 2,8 - 3,5, Fe2+ và Al3+ di ựộng rất cao, phân bố ựất phèn ở Tiền Hải tập trung ở các xã như Vũ Lăng, Tây LươngẦdiện tắch chiếm ựất 380 hạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
Nhìn chung, ựất ựai của huyện khá phì nhiêu ựược bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng, tuy nhiên ựây là vùng ựất phù sa trẻ, mực nước ngầm nông, ựa phần bị nhiễm mặn. Việc thau chua, rửa mặn là yêu cầu tất yếu trong quá trình sử dụng.
4.1.1.6. Tài nguyên nước
Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ựược lấy từ hai nguồn:
- Nguồn nước mặt: ựược cung cấp bởi hệ thống sông Hồng cùng các chi lưu như: sông Trà Lý phắa Bắc, sông Lân, sông Long Hầu chảy trong nội huyện và sông Hồng phắa Nam. Hàng năm tổng lượng dòng chảy lên ựến hàng trăm tỷ m3 nước, cùng với hệ thống kênh mương nội ựồng và hàng ngàn m2 ựất ao, hồ, ựầm, do ựó nguồn nước mặt của Tiền Hải khá dồi dào cung cấp ựủ cho nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân.
- Nguồn nước ngầm: khá phong phú, trữ lượng lớn, mực nước ngầm nông song việc khai thác mới ở mức ựộ hạn chế ựể phục vụ nước sạch nông thôn. Trong tương lai sẽ tắnh ựến việc khai thác nước ngầm nhiều hơn ựể phục vụ cho nhân dân.
đặc biệt hiện nay Tiền Hải ựang tiến hành khai thác mỏ nước khoáng có chất lượng cao phục vụ thị trường trong và ngoài nước và có triển vọng phát triển mạnh.
4.1.1.7. Tài nguyên rừng và thảm thực vật
Huyện Tiền Hải có 984,99 ha ựất lâm nghiệp phân bố ở các xã ven biển như đông Long, đông Hoàng, đông Minh, Nam Cường, Nam Thịnh, Nam Phú, Nam Hưng (diện tắch ựất lâm nghiệp của Nam Thịnh, Nam Hưng và Nam Phú chiếm 96,53% diện tắch ựất lâm nghiệp toàn huyện), chủ yếu là rừng phi lao, rừng ngập mặn có tác dụng chắn sóng, chắn gió, chắn cát từ biển đông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
- Tài nguyên rừng ngập mặn của Tiền Hải cho một giá trị lớn về cảnh quan môi trường và bảo tồn hệ sinh thái ngập nước ven biển phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và có tiềm năng cho phát triển ngành du lịch sinh tháị
- Rừng ngập mặn Tiền Hải còn có tác dụng lớn trong phòng hộ ựê ựiều, ựiều hoà khắ hậu ven biển, tạo thuận lợi cho việc lắng ựọng phù sa của các cửa sông ựổ ra biển, rừng còn có ý nghĩa to lớn về mặt an ninh, quốc phòng.
Rừng ngập mặn có thực vật ưu thế thuộc loài Trang, só, bần, mắm, ôro phi lao ựược trồng trên các cồn.
đất ngập nước tả ngạn Sông Hồng là khu bảo tồn nhiên ựất ngập nước Tiền Hải có vị trắ quan trọng về ựa dạng sinh học, là ga chim Quốc tế, nơi cư trú của hơn 150 loài chim nước, trong ựó có nhiều loài nằm trong Sách ựỏ (cò thìa Ptalalea minor, bồ nông chân xám Pelecanus philippensis, choắt mỏ thìạ..), hơn 80 loài cá và 20 loài giáp xác (tôm sú, ngao, cá ựối, ...) và hơn 180 loài cây rừng ngập mặn(sú, vẹt, bần, mắm v.v..).