Phƣơng pháp phân tích nƣớc thải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh và bước đầu ứng dụng trong xử lý nước thải là giết mổ trên mô hình lọc sinh học dùng bung ngược (USBF). (Trang 49 - 52)

Mẫu đƣợc lấy theo thời gian lƣu nƣớc của hệ thống và đƣợc phân tích tại phòng thí nghiệm. Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng thể hiện trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Các phƣơng pháp phân tích nƣớc thải sử dụng trong nghiên cứu

Thông số Phƣơng pháp Thiết bị đo pH Điện cực (Phụ lục 2) pH kế

DO Điện cực (Phụ lục 2) Máy đo oxy hòa tan

MLSS Sấy, lọc hút chân không Tủ sấy, máy hút chân không COD Đun hoàn lƣu kín (Phụ lục 2) K2Cr2O7, chuẩn độ

BOD5 Oxytop (Phụ lục 2) Chai Oxytop

Tổng N Kjeldahl Thiết bị phân tích TKN, HACH

Tổng P So màu Máy So màu

2.5.8.1. Phƣơng pháp xác định pH, DO (Phụ lục 2)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

2.5.8.3. Phƣơng pháp xác định COD (Phụ lục 2) 2.5.8.4. Phƣơng pháp xác định BOD (Phụ lục 2) 2.5.8.5. Phƣơng pháp xác định tổng Nitơ

Nguyên lý: Nguyên lý của phƣơng pháp này là vô cơ hoá mẫu bằng H2SO4 đậm đặc và chất xúc tác. Dùng một kiềm mạnh (NaOH hoặc KOH) đẩy NH3 từ muối (NH4)2SO4. Sau đó hứng NH3 vào dung dịch acid có nồng độ xác định. Sau đó dùng kiềm có nồng độ xác định để chuẩn độ acid dƣ. Từ đó tính đƣợc lƣợng nitrogen có trong nguyên liệu.

Tiến hành:

- Đốt đạm: Cho 1 g mẫu, 5 g chất xúc tác (K2SO4 và CuSO4) và 10 ml H2SO4 đậm đặc vào bình Kjeldahl và đun trên bếp từ từ cho đến khi thu đƣợc dung dịch trong suốt không màu hoặc có màu xanh lơ của CuSO4 để nguội.

- Cất đạm: Sau khi vô cơ hóa mẫu hoàn toàn, cho một ít nƣớc cất vào bình Kjeldahl để tráng rồi cho vào bình định mức 500 ml, tráng rửa bình Kjeldahl và phễu vài lần rồi cho vào bình định mức và cho khoảng 10 - 15 ml NaOH 40% và vài giọt phenoltalein vào bình định mức, sau đó thêm nƣớc cất vừa đủ 300 ml.

Chuẩn bị dung dịch ở bình hứng NH3: dùng pipet cho vào bình hứng khoảng 10 ml acid Boric, sau đó lắp vào hệ thống sao cho đầu ống sinh hàn ngập trong dung dịch acid Boric. Bắt đầu quá trình cất đạm cho đến khi dung dịch trong bình hứng đạt khoảng 150 ml.

- Chuẩn độ: Lấy bình hứng ra và đem đi chuẩn độ bằng H2SO4 0,1N. Tính kết quả:

0,0014*(V H2SO4 - V’ H2SO4)*100*6,25 Hàm lƣợng protein thô =

m Trong đó: V H2SO4 : Số ml H2SO4 0,1N cho vào bình hứng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ V’ H2SO4: Số ml H2SO4 0,1N chuẩn độ m: là số gram mẫu dùng phân tích

Trong nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, protein thô đƣợc định lƣợng bằng cách xác định lƣợng nitrogen toàn phần và kết quả nhân với 6,25 nghĩa là coi protein luôn luôn chứa 16% nitrogen [42].

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

2.5.8.6. Phƣơng pháp xác định tổng phospho

Có 3 phƣơng pháp để xác định phosphat đơn đã đƣợc miêu tả, việc lựa chọn phƣơng pháp nào tùy thuộc vào khoảng nồng độ PO43-

.

- Phƣơng pháp vanadomolybdophosphoric (C) là phƣơng pháp hữu ích nhất, thƣờng để xác định nồng độ PO43-

từ 1 - 20 mg/l.

- Phƣơng pháp clorua thiếc (D) hoặc phƣơng pháp acid Ascorbic (E) phù hợp với phạm vi từ 0,01 – 6 mg/l. Phƣơng pháp sắc ký ion và phƣơng pháp độ dẫn điện ion [40].

2.5.8.7. Phƣơng pháp phân tích độ mầu

Nƣớc thiên nhiên không có màu. Màu sắc của nƣớc ao hồ do chất mùn, keo hoặc do thực vật thối rửa, chất hòa tan trong nƣớc tạo nên. Với nƣớc thải, độ màu đánh giá phần nào mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc.

Đơn vị đo: Platin – Coban (Pt – Co). Nƣớc thiên nhiên thƣờng có độ màu thấp hơn 200 Pt-Co. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phƣơng pháp đo độ màu thƣờng dùng là phƣơng pháp dùng máy quang phổ kế. Nguyên tắc của phƣơng pháp là dựa trên sự hấp thụ ánh sáng của hợp chất màu có trong mẫu, đo độ hấp thụ của mẫu ở bƣớc sóng thích hợp và dựa vào đƣờng chuẩn xác định độ màu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh và bước đầu ứng dụng trong xử lý nước thải là giết mổ trên mô hình lọc sinh học dùng bung ngược (USBF). (Trang 49 - 52)