Xây dựng quy trình tạo chế phẩm vi sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh và bước đầu ứng dụng trong xử lý nước thải là giết mổ trên mô hình lọc sinh học dùng bung ngược (USBF). (Trang 74 - 78)

3.1.3.1. Sơ đồ quy trình

Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm sinh học, quy trình lên men thích hợp cho chủng vi khuẩn P. plecoglossicida PK 1.19, B. amyloliquefaciens ND1.15 và

P. putida ND1.9, quy trình tạo chế phẩm vi sinh ứng dụng trong mô hình USBF

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

3.1.3.2. Mô tả quy trình

a. Chủng giống:Chủng P. plecoglossicida PK1.19, chủng B. amyloliquefaciens

ND1.15 và P. putida ND1.9.

b. Nhân giống

Từ chủng thuần khiết của chủng P.putida ND1.9 đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng lỏng AM1. Hai chủng P. plecoglossicida PK1.19 và B. amyloliquefaciens

ND1.15 đƣợc nhân giống trong môi trƣờng AM2. Các chủng vi khuẩn đƣợc nhân giống trên máy lắc tốc độ 220 vòng/phút, nhiệt độ 30oC trong 20 giờ. Kiểm tra khả

Chủng giống

Nhân giống

Lên men

Ly tâm thu sinh khối

Phối trộn Sấy Sấy chế phẩm vi sinh Chế phẩm vi sinh Chất mang 1 2 3 4 5 7 7 8 6

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

năng sinh trƣởng (OD600nm), phát triển và độ thuần khiết (soi kính hiển vi) các chủng vi khuẩn sau đó đƣợc cấy truyền sang môi trƣờng lên men.

c. Lên men

Giống vi khuẩn đạt tiêu chuẩn (có mật độ trung bình 108 CFU/ml) sẽ đƣợc tiến hành tiếp giống 5% (v/v) vào môi trƣờng lên men (đã khử trùng ở 121oC trong 30 phút và điều chỉnh pH, nhiệt độ nuôi cấy, độ thông khí thích hợp cho từng loại vi khuẩn).

Điều kiện lên men ban đầu:

- pH dao động từ 6,0 đối với môi trƣờng AM1 và pH = 7 đối với môi trƣờng AM2.

- Nhiệt độ 30oC đối với lên men hai chủng vi khuẩn P. plecoglossicida

PK1.19 và B. amyloliquefaciens và 37oC đối với chủng P. putida ND1.9.

- Tốc độ khuấy 500 vòng/phút; tốc độ thổi khí 0,5 lít/lít/phút.

- Dầu phá bọt: bổ sung khi cần thiết.

Lên men: Chủng ND1.9 đƣợc lên men trong môi trƣờng AM1 ở 37oC; hai chủng

ND1.15 và PK1.19 đƣợc lên men ở môi trƣờng AM2 ở 30o

C. Sau 33 giờ nuôi cấy dừng quá trình lên men.

d. Ly tâm thu sinh khối

Sau khi kết thúc lên men, dịch lên men đƣợc ly tâm 10.000 vòng/phút ở 4oC loại bỏ dịch trong thu sinh khối tế bào vi khuẩn.

e. Chất mang

Cám gạo 78,0% w/w Bột gạo 10,0% w/w Chiết xuất đậu nành 10,0% w/w

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Acid citric 1,0% w/w

Dinh dƣỡng vi lƣợng 1,0% w/w

f. Phối trộn

Dịch ly tâm của các chủng (có mật độ vi khuẩn 1011 – 1012) đƣợc trộn đều theo tỷ lệ 1:1:1. Hỗn hợp vi khuẩn đƣợc trộn vào chất mang sao cho mật độ vi khuẩn đạt khoảng 108 – 109. Theo công thức trên cứ 10 ml hỗn hợp vi sinh đƣợc trộn với 1,0 kg chất mang.

g. Sấy

Sau khi phối trộn vi khuẩn với chất mang, hỗn hợp đƣợc sấy khô ở nhiệt độ 40 – 42oC đến khi độ ẩm đạt 20 – 25%, sau đó hỗn hợp tiếp tục đƣợc sấy khô ở 38oC cho tới khi đạt 6 – 8% độ ẩm.

h. Chế phẩm

Chế phẩm đƣợc đóng gói và bảo quản ở nhiệt độ phòng.

Đặc điểm chế phẩm

- Mục đích sử dụng: Hỗ trợ xử lý nitơ và phospho trong ngăn hiếu khí đối với nƣớc thải giết mổ.

- Dạng chế phẩm: hỗn hợp vi khuẩn - Những đặc tính của chế phẩm: Thành phần: - Thành phần hóa học: + Đạm thô 21,6% + Hơi ẩm 8% + Cacbonhidrat 34,3%

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ + Chất xơ 6,7% + Tổng carbon 31,8% + Tổng nitơ 3,5% + Phospho 12,049ppm - Thành phần vi sinh:

+ Pseudomonas plecoglossicida PK1.19 1,43 x 109 CFU/g

+ Bacillus amyloliquefaciens ND1.15 9,18 x 108 CFU/g

+ Pseudomonas putida ND1.9 2,34 x 109 CFU/g

Đặc tính, hiệu quả, hƣớng dẫn sử dụng, bảo quản - Đặc tính:

+ Vật lý: Hỗn hợp bột tự nhiên + Màu sắc: Màu vàng nhạt

- Hiệu quả: Thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy tự nhiên của chất thải hữu cơ.

- Hƣớng dẫn sử dụng: hòa tan 1 kg chế phẩm trong 200 lít nƣớc sạch, sục khí trong 24 giờ và bổ sung vào ngăn hiếu khí của hệ thống USBF có dung tích 20 m3. Tính toán lƣợng chế phẩm vi sinh cần sử dụng sử dụng tuyến tính tùy theo dung tích của hệ thống xử lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh và bước đầu ứng dụng trong xử lý nước thải là giết mổ trên mô hình lọc sinh học dùng bung ngược (USBF). (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)