- Nhược điểm:
2.5 Cùng chuyên viên phòng đào tạo lập kế hoạch đi thực tập lâm sàng 1 Yêu cầu
2.5.1 Yêu cầu
- Nắm được chương trình chi tiết môn học của học sinh và thời gian học tập của học sinh để lập kế hoạch.
- Tạo mối quan hệ để liên hệ các cơ sở thực tập dễ dàng và thuận lợi
2.5.2 Cách làm
Kế hoạch đi thực tập lâm sàng cần tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Theo dõi chương trình chi tiết đối chiếu với chương trình học để xếp kế hoạch đi thực tập
- Bước 2: Liên hệ địa điểm thực tập cho học sinh: Các trạm ý tế xã, phường, các bệnh viện huyện, tỉnh.
- Bước 3: Xếp kế hoạch thực tập lâm sàng cảu từng lớp phù hợp chuyên ngành học cảu lớp đó.
- Bước 4: Thông báo tới cán bộ các lớp về kế hoạch đi thực tập để học sinh chủ động chuẩn bị thời gian.
Ví dụ: Báo cáo kế hoạch các lớp đi thực tập lâm sàng tháng 12 năm 2010 và tháng
1 năm 2011 (đính kèm phụ lục 2)
2.5.3 Tiến độ
- Kế hoạch đi thực tập lâm sàng được lập theo từng tháng, và lập trước 2 tuần cho kế hoạch tháng tiếp theo
2.5.4 Các mối quan hệ
- Chuyên viên phòng đào tạo được giao nhiệm vụ chuyên lập kế hoạch và liên hệ đại điểm thực tập cho sinh viên. Sau khi lập xong kế hoạch sẽ báo cáo lên trưởng phòng đào tạo và chờ ký duyệt của chủ tịch hội đồng quản trị.
2.5.5 Đánh giá- Ưu điểm: - Ưu điểm:
+ Bám sát chương trình học
+ Các cơ sở liên hệ đi thực tế phong phú phù hợp với năng lực của học sinh các mức khác nhau.