Khỏi niệm thiếu niờn

Một phần của tài liệu Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 33 - 41)

- Căn cứ vào chủ thể mang ý thức phỏp luật: ý thức phỏp luật chia thành ý thức phỏp luật xó hội; ý thức phỏp luật nhúm; ý thức phỏp luật cỏ nhõn.

1.2.1.2. Khỏi niệm thiếu niờn

Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, "vị thành niờn" được định nghĩa là thời kỳ trong độ tuổi 10-19, "thanh niờn" là nhúm người từ 15 đến 24 tuổi chủ yếu dựa trờn cơ sở phõn biệt cỏc đặc điểm về tõm sinh lý và hoàn cảnh xó hội so với cỏc nhúm lứa tuổi khỏc. Nhưng cũng Cụng ước quốc tế của Liờn hợp quốc về quyền trẻ em lại xỏc định trẻ em đến dưới 18 tuổi. Như vậy, khỏi niệm thanh, thiếu niờn ở đõy được hiểu kết hợp trong độ tuổi 10-24.

Trong đú, tuổi thiếu niờn là lứa tuổi từ 10- 12 đến 14 - 15. Đõy là thời kỳ phức tạp và quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi cỏ nhõn: thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành. Tuổi thiếu niờn cú những đặc điểm khỏc biệt so với cỏc lứa tuổi khỏc:

- Cú sự phỏt triển mạnh mẽ nhưng thiếu cõn đối về cơ thể. - Cú sự phỏt dục.

- Cú sự hỡnh thành những phẩm chất mới về đạo đức và trớ tuệ.

Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏi mới thường kộo dài về mặt thời gian và phụ thuộc vào điều kiện sống và hoạt động của thiếu niờn. Điều kiện sống và hoạt động của thiếu niờn cú tớnh chất hai mặt:

- Cú những yếu tố kỡm hóm sự phỏt triển tớnh người lớn. - Cú những yếu tố thỳc đẩy tớnh người lớn.

Sự khỏc nhau trong điều kiện sống và hoạt động của thiếu niờn làm cho sự phỏt triển tõm lý của thiếu niờn diễn ra khụng đồng đều.

Bờn cạnh sự phỏt triển tớnh người lớn thỡ ở thiếu niờn vẫn cũn tồn tại một số tớnh trẻ con.

Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏi mới trong tõm lý cũn diễn ra khụng đồng đều giữa cỏc thiếu niờn khỏc nhau (mức độ phỏt triển tớnh người lớn của thiếu niờn này khỏc thiếu niờn kia), sự phỏt triển tớnh người lớn khỏc nhau đó hỡnh thành những giỏ trị cuộc sống cú nội dung khỏc nhau.

Thời kỳ thiếu niờn quan trọng ở chỗ trong thời kỳ này những cơ sở và phương hướng chung của sự hỡnh thành những quan điểm xó hội và đạo đức của nhõn cỏch được hỡnh thành và chỳng sẽ được tiếp tục phỏt triển trong tuổi thanh niờn.

Vị trớ của thiếu niờn trong gia đỡnh và ngoài xó hội đều cú sự thay đổi: - Trong gia đỡnh, cỏc em được xem như là một thành viờn tớch cực, được giao những nhiệm vụ cụ thể, được tham gia bàn bạc việc nhà … Nhỡn

chung, thiếu niờn ý thức được vị thế mới của mỡnh trong gia đỡnh và thực hiện nú một cỏch tớch cực.

- Ngoài xó hội, cỏc em cũng đó được thừa nhận như một thành viờn tớch cực, được giao một số cụng việc nhất định trờn nhiều lĩnh vực. Do tham gia cỏc cụng tỏc xó hội mà quan hệ của thiếu niờn được mở rộng, cỏc em được tiếp xỳc với nhiều người, nhiều vấn đề của xó hội, nhờ đú tỡm hiểu biết được mở rộng, kinh nghiệm sống phong phỳ hơn, nhõn cỏch của cỏc em hỡnh thành và phỏt triển. Lứa tuổi thiếu niờn được coi là thời kỳ gay go, phức tạp, đột biến. Cú người cũn coi đõy là thời kỳ khú giỏo dục. Cú nhiều ý kiến đỏnh giỏ khỏc nhau về thiếu niờn như vậy là do:

- Giai đoạn này cú nhiều biến đổi về chất.

- Giai đoạn này cú nhiều khú khăn trong cụng tỏc giỏo dục.

- Ở tuổi này cỏc em khụng dễ dàng tiếp nhận sự giỏo dục của người lớn, thể hiện ở sự thụ lỗ, khụng nghe lời, bướng bỉnh,…

Như vậy, tuổi thiếu niờn là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành. Việc chuyển từ tuổi trẻ em sang tuổi người lớn là nội dung cơ bản và nột khỏc biệt cú tớnh chất đặc thự của thiếu niờn.

Để hiểu rừ hơn về thanh, thiếu niờn, cần làm rừ khỏi niệm người chưa thành niờn; khỏi niệm tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra.

Khỏi niệm người chưa thành niờn

Người chưa thành niờn là những người chưa hoàn toàn phỏt triển đầy đủ về nhõn cỏch, chưa cú đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một cụng dõn. Phỏp luật ở mỗi quốc gia quy định độ tuổi cụ thể của người chưa thành niờn.

Điều 1 Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 20/11/1989 cú ghi: "Trong phạm vi Cụng ước này, trẻ em cú nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật phỏp ỏp dụng đối với trẻ em cú quy định tuổi thành niờn sớm hơn".

Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niờn được xỏc định thống nhất trong Hiến Phỏp năm 1992, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dõn sự, Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh và một số văn bản quy phạm phỏp luật khỏc. Tất cả cỏc văn bản phỏp luật đú đều quy định tuổi của người chưa thành niờn là dưới 18 tuổi và quy định riờng những chế định phỏp luật đối với người chưa thành niờn trong từng lĩnh vực cụ thể.

Khỏi niệm người chưa thành niờn khỏc với khỏi niệm trẻ em. Theo Điều 1 Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004: "Trẻ em là cụng dõn Việt Nam dưới 16 tuổi".

Như vậy, khỏi niệm người chưa thành niờn được xõy dựng dựa trờn sự phỏt triển về mặt thể chất và tinh thần của con người và được cụ thể húa bằng giới hạn độ tuổi trong cỏc văn bản phỏp luật của từng quốc gia. Theo đú, người ta quy định những quyền và nghĩa vụ cụ thể của người chưa thành niờn. Cú thể khỏi quỏt chung lại: Người chưa thành niờn là người dưới 18 tuổi, chưa phỏt triển hoàn thiện về thể chất và tinh thần, chưa cú đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý như người đó thành niờn.

Tham khảo thờm cỏc văn bản phỏp luật quốc tế liờn quan đến người chưa thành niờn gồm:

- Cụng ước về Quyền trẻ em (United Nations Convention on the Rights of the Child) được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 20-11-1989;

- Quy tắc tiờu chuẩn tối thiểu của Liờn hợp quốc về ỏp dụng phỏp luật với người chưa thành niờn (United Nations Standard Minimum Rules for the Administration of Juvenile Justice /Beijing Rules) ngày 29-11-1985;

- Hướng dẫn của Liờn hợp quốc về phũng ngừa phạm phỏp ở người chưa thành niờn (United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile delinquency/ Riyadh Guidelines) ngày 14-12-1990.

Như võ ̣y , theo quan niệm quốc tế thỡ trẻ em (Child) là người dưới 18 tuổi, người chưa thành niờn (Juvenile) là người từ 15 đến 18 tuổi, thanh niờn (Youth) là người từ 15 đến 24 tuổi, người trẻ tuổi (Young persons) bao gồm trẻ em, người chưa thành niờn và thanh niờn.

Ở Việt Nam, tuổi kết nạp Đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh là từ 10 đến 15 tuổi, tuổi kết nạp Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh là từ 15 đến 30 tuổi. Trong tuổi Đoàn gọi là thanh niờn, trong tuổi Đội là thiếu niờn, dưới tuổi Đội gọi là nhi đồng. Ở mỗi lứa tuổi, người chưa thành niờn được Nhà nước và xó hội quan tõm bảo vệ, chăm súc và giỏo dục để phỏt triển tốt nhất về thể chất và nhõn cỏch, trở thành người khỏe mạnh, cú ớch cho xó hội.

Khỏi niệm tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra

Điều 12 Bộ luật Hỡnh sự nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự:

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng [26].

Như vậy, người chưa thành niờn phạm tội và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cú thể là:

- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý, phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.

- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm một tội được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự.

Đối với người chưa thành niờn, việc xỏc định một trường hợp cụ thể người cú hành vi phạm tội cú trở thành tội phạm hay khụng cũn căn cứ vào nguyờn tắc được quy định tại Điều 69 Bộ luật Hỡnh sự:

1. Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xột xử hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải xỏc định khả năng nhận thức của họ về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nguyờn nhõn và điều kiện gõy ra tội phạm.

2. Người chưa thành niờn phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục.

3. Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm.

4. Khi xột xử, nếu thấy khụng cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội, thỡ Tũa ỏn ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này [26].

Như vậy, tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra chỉ xuất hiện (phỏt sinh) khi cú đầy đủ ba điều kiện sau đõy:

Một là, cú hành vi phạm tội do người chưa thành niờn thực hiện.

Hai là, người thực hiện hành vi phạm tội đó đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự tương ứng với loại tội phạm và lỗi gõy ra tội phạm.

Ba là, người đú thực tế phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự sau khi cỏc cơ quan cú thẩm quyền cõn nhắc tớnh cần thiết phải xử lý bằng hỡnh sự mà khụng

thể ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp hoặc cỏc biện phỏp khỏc để quản lý, giỏo dục và phũng ngừa tội phạm.

Những điều kiện trờn cũng cho thấy tầm quan trọng trong việc xỏc định tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra. Tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra bao giờ cũng gắn liền với một người chưa thành niờn cú hành vi phạm tội cụ thể nhưng khụng phải mọi trường hợp một người chưa thành niờn thực hiện hành vi phạm tội đều trở thành tội phạm.

Tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra cú những đặc điểm riờng so với tội phạm do người đó thành niờn gõy ra. Tội phạm do người đó thành niờn gõy ra là những hành vi nguy hiểm cho xó hội cú đủ dấu hiệu tội phạm và đủ yếu tố cấu thành tội phạm. Tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra ngoài những dấu hiệu và yếu tố phỏp lý cũn được xỏc định bằng sự nhận định, cõn nhắc cụ thể của cơ quan cú thẩm quyền khi quyết định truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Theo một số nghiờn cứu khoa học, việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội được xem là

"cần thiết" khi hội đủ ba điều kiện sau đõy:

- Người chưa thành niờn phạm tội cú nhõn thõn xấu. - Tội phạm đó được thực hiện cú tớnh chất nghiờm trọng.

- Những biện phỏp giỏo dục, phũng ngừa như giỏo dục tại xó, phường, đưa vào trường giỏo dưỡng khụng cú hiệu quả để cải tạo người chưa thành niờn phạm tội mà cần ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ.

Từ những phõn tớch trờn cú thể khỏi niệm: Tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra là hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện bởi người dưới 18 tuổi và người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự tương ứng với hành vi và lỗi của mỡnh theo phỏn xột của cơ quan tiến hành tố tụng...

Khỏi niệm tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra khụng đồng nhất với khỏi niệm người chưa thành niờn phạm tội nhưng hai khỏi niệm đú cú mối

liờn hệ chặt chẽ với nhau. Khỏi niệm người chưa thành niờn phạm tội là khỏi niệm dựng để chỉ một dạng chủ thể đặc biệt (người chưa thành niờn) thực hiện hành vi phạm tội, cũn khỏi niệm tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra là khỏi niệm dựng để chỉ tội phạm đó được thực hiện bởi một dạng chủ thể đặc biệt (người chưa thành niờn).

Túm lại, liờn quan đến vấn đề này, một số khỏi niệm cần được nhận biết như:

- Nhi đồng: Trẻ con từ bảy, tỏm tuổi trở xuống.

- Thiếu niờn: Trẻ em ớt tuổi hơn thanh niờn, vào khoảng từ mười tuổi đến mười lăm, mười sỏu tuổi.

- Thanh niờn: Người trẻ tuổi vào khoảng từ mười lăm, mười sỏu đến ba mươi tuổi. Theo Khoản 2 Điều 1 Điều lệ Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh: "Thanh niờn Việt Nam tuổi từ 15 đến 30, tớch cực học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc, thừa nhận Điều lệ Đoàn, tự nguyện hoạt động trong một tổ chức cơ sở của Đoàn và cú lý lịch rừ ràng đều được xột kết nạp vào Đoàn". Để dễ hỡnh dung hơn thỡ cú thể căn cứ vào biểu đồ lứa tuổi đi học của một cỏ nhõn. Luật Giỏo dục năm 2005 quy định về cơ sở giỏo dục mầm non và giỏo dục phổ thụng (Điờ̀u 25 và Điều 26), gồm:

- Nhà trẻ, nhúm trẻ nhận trẻ em từ ba thỏng tuổi đến ba tuổi; - Trường, lớp mẫu giỏo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sỏu tuổi;

- Trường mầm non là cơ sở giỏo dục kết hợp nhà trẻ và trường mẫu giỏo, nhận trẻ em từ ba thỏng tuổi đến sỏu tuổi;

- Giỏo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sỏu tuổi;

- Giỏo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sỏu đến lớp chớn. Học sinh vào học lớp sỏu phải hoàn thành chương trỡnh tiểu học, cú tuổi là mười một tuụ̉i;

- Giỏo dục trung học phổ thụng được thực hiện trong ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải cú bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, cú tuổi là mười lăm tuụ̉i.

Theo đú, với tiến trỡnh thụng thường, việc một cỏ nhõn kết thỳc giai đoạn giỏo dục trung học phổ thụng (hay cũn gọi là cấp III) đồng thời với việc cỏ nhõn đú bước vào tuổi trưởng thành (thành niờn), bắt đầu cú tư cỏch cỏ nhõn đầy đủ, được quyền bầu cử và cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ quõn sự… và những quyền, nghĩa vụ khỏc mà khi chưa thành niờn, người đú chưa cú theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 33 - 41)