Phỏp luật hỡnh sự về người chưa thành niờn phạm tộ

Một phần của tài liệu Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 63 - 70)

- Nhúm thứ 3: lứa tuổi thanh niờn là người thành niờn (người từ đủ 18 tuổi đến dưới 30 tuổi), thuộc lứa tuổi đó trưởng thành và được phỏp luật

2.1.2.3. Phỏp luật hỡnh sự về người chưa thành niờn phạm tộ

Luật hỡnh sự của Nhà nước Cộng hũa xã hụ ̣i chủ nghĩa Việt Nam đề cập người chưa thành niờn dưới hai phương diện. Một mặt, họ là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt bằng luật hỡnh sự khỏi những hành vi bị coi là tội phạm. Mặt khỏc, người chưa thành niờn cũn là chủ thể của tội phạm.

Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niờn được xỏc định thống nhất trong Hiến phỏp, Bộ luật hỡnh sự, Bộ luật Tố tụng hỡnh, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dõn sự, Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh và một số văn bản quy phạm phỏp luật khỏc. Tất cả cỏc văn bản phỏp luật đú đều quy định tuổi của người chưa thành niờn là dưới 18 tuổi và quy định riờng những chế định phỏp luật đối với người chưa thành niờn trong từng lĩnh vực cụ thể.

Điều 12 Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam quy định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự:

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng [26].

Như vậy, cú thể hiểu người chưa thành niờn phạm tội là người chưa trũn 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà Bộ luật hỡnh sự quy định là tội phạm.

Tuy nhiờn, khụng phải người chưa thành niờn phạm tội nào cũng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, mà chỉ những người kể từ 14 tuổi trở lờn mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Người chưa thành niờn phạm tội và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là: - Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.

- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm một tội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự.

Chương X của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành đó tập hợp cỏc quy định đặc thự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Cỏc quy định này thể

hiện thỏi độ của Nhà nước đối với người chưa thành niờn phạm tội đồng thời thể hiện yờu cầu của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Những nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội: việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Mục đớch chủ yếu của việc xử lý người chưa thành niờn cú hành vi nguy hiểm cho xó hội là nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh để trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Đõy là nguyờn tắc bao trựm, mang tớnh chỉ đạo, thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta trong quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn. Điểm đặc trưng của lứa tuổi này là phỏt triển chưa đầy đủ về mặt tõm, sinh lý, đang ở giai đoạn phỏt triển và hỡnh thành nhõn cỏch và chưa thể cú suy nghĩ chớn chắn trong trong khi quyết định hành vi của mỡnh dẫn đến cú những hành vi sai phạm, lệch chuẩn, thậm chớ nguy hiểm cho xó hội đến mức phải xử lý về hỡnh sự.

Vỡ vậy, việc xử lý và ỏp dụng biện phỏp hỡnh sự (biện phỏp tư phỏp hoặc hỡnh phạt) đối với họ phải được cõn nhắc để bảo đảm được mục đớch giỏo dục, uốn nắn, răn đe những hành vi lệch lạc, làm cho họ thấy rừ được sai phạm của mỡnh và tự giỏc sửa chữa với sự giỳp đỡ của gia đỡnh, nhà trường, bạn bố và xó hội. Nguyờn tắc này đũi hỏi người tiến hành tố tụng trong vụ ỏn hỡnh sự mà cỏc bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn phải luụn quỏn triệt rằng việc xử lý về hỡnh sự là vỡ sự phỏt triển lành mạnh của người chưa thành niờn và mức độ xử lý phải bảo đảm sự phỏt triển lành mạnh của người đú.

Đồng thời, trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xột xử hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền phải xỏc định khả năng nhận thức của họ về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nguyờn nhõn và điều kiện gõy ra tội phạm.

Nguyờn tắc lấy giỏo dục làm chớnh này là hoàn toàn phự hợp với tỡnh thần Cụng ước của Liờn hợp quốc về Quyền trẻ em và Quy tắc Bắc Kinh.

Người chưa thành niờn phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục

Người chưa thành niờn được quy định trong nguyờn tắc này là người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và về nguyờn tắc, phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự tựy theo tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội của mỡnh.

Tuy nhiờn, ở độ tuổi này người chưa thành niờn vẫn chưa phỏt triển đầy đủ về cả thể lực và trớ lực, phỏp luật hỡnh sự khụng coi người chưa thành niờn cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự như người đó thành niờn. Do vậy, ngoài những điều kiện chung để cú thể được xem xột, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Điều 25 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành; trong trường hợp người chưa thành niờn phạm loại tội ớt nghiờm trọng hoặc nghiờm trọng nhưng gõy hại khụng lớn, cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn (khụng nhất thiết phải là cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự) và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục thỡ cú thể xem xột, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đú. Quy định này đó mở rộng điều kiện để người chưa thành niờn phạm tội cú cơ hội được sửa chữa lỗi lầm của mỡnh ngay trong mụi trường xó hội bỡnh thường dưới sự giỏm sỏt, giỏo dục và giỳp đỡ của gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức.

Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm

Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội được tiến hành theo những nguyờn tắc đặc biệt, trờn tinh thần lấy giỏo dục, phũng ngừa là chớnh, chỉ đưa những người này ra xột xử và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ trong những

trường hợp thật cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội (tớnh chất, mức độ nghiờm trọng của hành vi), vào những đặc điểm của nhõn thõn (nhõn thõn tốt, nhất thời phạm tội hay đó cú tiền ỏn, tiền sự) và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm (xử lý để răn đe phũng ngừa chung và phũng ngừa sự tiếp tục phạm tội của người chưa thành niờn).

Việc xỏc định rừ cỏc yếu tố này cú ý nghĩa quan trọng, giỳp cơ quan tiến hành tố tụng cú biện phỏp xử lý đỳng đắn, phự hợp vừa bảo đảm được nguyờn tắc giỏo dục, phũng ngừa, giỳp người phạm tội phỏt triển lành mạnh, vừa bảo đảm tớnh chất nghiờm minh của phỏp luật hỡnh sự. Đõy là quy định bắt buộc đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi tiến hành thụ lý, giải quyết vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn.

Khi xột xử, nếu thấy khụng cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội, thỡ Tũa ỏn ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 70 Bộ luật hỡnh sự

Hỡnh phạt phải được coi là biện phỏp cần thiết cuối cựng, khi cỏc biện phỏp giỏo dục, phũng ngừa khỏc khụng bảo đảm tớnh giỏo dục, răn đe, phũng ngừa và tớnh nghiờm minh cần thiết. Phải núi rằng bất kỳ một hệ thống tư phỏp nào thỡ hỡnh phạt cũng đều phải cú mục đớch răn đe chung và cú lẽ cả sự trừng phạt trong trường hợp phải thỏa món cỏc quyền của nạn nhõn và ngăn chặn sự phỏ hoại trật tự cụng cộng.

Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người phạm tội và chớnh vỡ vậy, hỡnh phạt tỏc động mạnh đến nhận thức, tõm lý và cả tỡnh cảm của người phạm tội. Do đú, chỉ ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn khi thực sự cần thiết. Hay núi cỏch khỏc, nếu phải đưa ra xột xử thỡ Tũa ỏn cần cõn nhắc khả năng ỏp dụng cỏc biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn hoặc đưa vào trường giỏo dưỡng trước khi quyết định ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ.

Khụng xử phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội. Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự. Khi xử phạt tự cú thời hạn, Tũa ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội được hưởng mức ỏn nhẹ hơn mức ỏn ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội tương ứng. Khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn phạm tội

Trong trường hợp cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt, thỡ mức ỏn mà người chưa thành niờn phạm tội phải chịu phải nhẹ hơn mức ỏn cú thể ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm một tội cú cựng tớnh chất và mức độ nguy hiểm. Hỡnh phạt được ỏp dụng cũng cần phải phự hợp với đặc điểm nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm đối với lứa tuổi đang trong quỏ trỡnh phỏt triển và hỡnh thành nhõn cỏch này.

Nguyờn tắc này quy định khụng ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội. Hỡnh phạt tự chung thõn mặc dự khụng tước bỏ cuộc sống của người phạm tội như hỡnh phạt tử hỡnh nhưng hỡnh phạt này cũng là loại hỡnh phạt mang tớnh trừng trị nhiều hơn là giỏo dục, cải tạo người phạm tội. Vỡ vậy, loại hỡnh phạt này hoàn toàn khụng phự hợp với mục đớch giỏo dục, giỳp đỡ người chưa thành niờn phạm tội sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành người hữu ớch cho xó hội.

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành đó sửa đổi, bổ sung nguyờn tắc này theo hướng phự hợp hơn với nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội được ghi nhận trong Cụng ước Quyền trẻ em và cỏc chuẩn mực quốc tế khỏc, theo đú "khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự". Biện phỏp giam giữ chỉ được ỏp dụng cuối cựng khi khụng cũn biện phỏp thớch hợp nào khỏc và trong thời hạn thớch hợp ngắn nhất.

Phỏp luật hỡnh sự cũng quy định khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Quy định khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh đối với người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là rất cần thiết vỡ nhỡn chung, người chưa thành niờn ở độ tuổi này cũn đang đi học, chưa cú thu nhập riờng. Việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với họ khụng những khụng bảo đảm được mục đớch của hỡnh phạt, khụng cú tỏc động tớch cực trực tiếp đến họ mà cũn trở thành gỏnh nặng cho gia đỡnh, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến quỏ trỡnh tu dưỡng, rốn luyện, sửa chữa sai phạm của người chưa thành niờn.

Do đặc điểm của lứa tuổi chưa thành niờn, việc ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với họ khụng những khụng tăng cường được hiệu lực và hiệu quả của hỡnh phạt chớnh và gúp phần làm cho mục đớch của hỡnh phạt chớnh được thực hiện một cỏch triệt để hơn mà cũn trở thành gỏnh nặng tõm lý, ảnh hưởng xấu đến quỏ trỡnh phỏt triển lành mạnh của họ. Do đú, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành cũng quy định khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Án đó tuyờn đối với người chưa thành niờn phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi, thỡ khụng tớnh để xỏc định tỏi phạm hoặc tỏi phạm nguy hiểm. Án tớch là sự kiện phỏp lý (bị kết ỏn) được ghi nhận trong lý lịch tư phỏp của người phạm tội trong một thời hạn nhất định và là căn cứ để xỏc định tỏi phạm hoặc tỏi phạm nguy hiểm. Mặc dự chế định ỏn tớch cú tỏc dụng răn đe, nhắc nhở người bị kết ỏn sau khi chấp hành xong hỡnh phạt khụng được tỏi phạm tội mới, nhưng đối với người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi dưới 16 thỡ việc ghi nhận đú tạo tõm lý nặng nề, mặc cảm về tội lỗi, ảnh hưởng khụng tốt đến quỏ trỡnh phấn đấu, tu dưỡng của họ. Do vậy, Bộ luật quy định ỏn đó tuyờn đối với người chưa thành niờn phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi thỡ khụng được tớnh để xỏc định tỏi phạm hoặc tỏi phạm nguy hiểm đối với họ.

Một phần của tài liệu Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)