- Nhúm thứ 3: lứa tuổi thanh niờn là người thành niờn (người từ đủ 18 tuổi đến dưới 30 tuổi), thuộc lứa tuổi đó trưởng thành và được phỏp luật
2.2.2.2. Nguyờn nhõn khỏch quan
- Nguyờn nhõn từ gia đỡnh
Trong quỏ hỡnh hỡnh thành nhõn cỏch của mỡnh, thanh, thiếu niờn chịu ảnh hưởng của mụi trường xung quanh, đặc biệt là mụi trường gia đỡnh. Do vậy, dễ nhận thấy khi mà gia đỡnh khụng hoàn thiện, bố mẹ sống khụng gương mẫu, đứa con của họ cũng đi theo con đường hư hỏng hoặc phạm phỏp là rất cao…
Gia đỡnh khụng hoàn thiện: gia đỡnh khụng gương mẫu trong việc chấp hành phỏp luật, đạo đức và lối sống thiếu chuẩn mực; bố mẹ ly dị, điều kiện kinh tế gia đỡnh quỏ khú khăn; bố hoặc mẹ chết…
Phương phỏp giỏo dục sai lầm của bố mẹ: nhiều gia đỡnh nuụng chiều con quỏ mức, thỏa món với mọi nhu cầu của con; nhiều gia đỡnh lại quỏ hà khắc, thụ bạo, xỳc phạm đến nhõn cỏch của con cỏi; khụng ớt gia đỡnh bỏ rơi, sao nhóng, thiếu trỏch nhiệm, buụng lỏng việc quản lý, giỏo dục, chăm súc con…; chưa chỳ trọng quản lý dạy con từ khi trẻ bắt đầu nhận biết và nhận thức được biến động diễn ra trong mụi trường hẹp, đú là gia đỡnh
Theo kết quả điều tra những năm gần đõy 38,8% vị thành niờn vi phạm phỏp luật xuất thõn từ những gia đỡnh cú cha mẹ làm nghề buụn bỏn; trong đú số trẻ em được trực tiếp phỏng vấn cú 52,4% là đang sống với cha mẹ, được cha mẹ nuụi dưỡng.
Số cũn lại là sống trong hoàn cảnh gia đỡnh khụng bỡnh thường: 12% chỉ sống với mẹ, 4% chỉ sống với bố, 3,1% sống với cha mẹ kế, 9,03% sống với người khỏc. Trong số vị thành niờn vi phạm phỏp luật cú tới 17% là
những trẻ lang thang, vụ gia cư; 71,37% số trẻ thành niờn vi phạm phỏp luật trả lời khụng nhận được sự quan tõm, chăm súc đầy đủ của cha mẹ và gia đỡnh [31].
- Về phớa nhà trường
Những thiếu sút về cụng tỏc giỏo dục của nhà trường cú ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh phạm tội của thanh, thiếu niờn, cú thể bao gồm:
+ Cụng tỏc giỏo dục phỏp luật trong nhà trường ở cỏc cấp học chưa được chỳ trọng thường xuyờn. Đội ngũ giỏo viờn giảng dạy mụn phỏp luật cũn thiếu và đa phần chưa được đào tạo đỳng chuyờn ngành. Chớnh vỡ vậy mà
hệ quả là nhiều học sinh thiếu kiến thức phỏp luật, hoặc hiểu lơ mơ dẫn đến
tỡnh trạng phạm tội và mắc cỏc tệ nạn xó hội ngày một gia tăng. Từ những thực tế trờn đang đặt ra vấn đề cần phải quan tõm, đầu tư hơn nữa để nõng cao việc phổ biến giảng dạy phỏp luật cho học sinh. Hơn ai hết, nhà trường phải thực sự coi cỏc kiến thức phỏp luật là một phần quan trọng cấu thành nhõn cỏch hoàn chỉnh của học sinh, từ đú lựa chọn nội dung giảng dạy thiết thực, hiệu quả nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục phỏp luật trong nhà trường, giảm thiểu tỡnh trạng học sinh phạm tội. Khụng nờn chỉ biết đặt cõu hỏi thi về phỏp
luật, mà hơn hết phải cú biện phỏp để phỏt huy nội lực sự hiểu biết của cỏc em
qua những việc làm, những hành động chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật xảy ra trong cuộc sống, trong nhà trường để làm tấm gương cho cỏc em khỏc học tập. Đõy là một nhu cầu cấp thiết của giỏo dục hiện nay.
+ Ở một số nơi cụng tỏc giỏo dục kộm, tỏch rời việc giảng dạy kiến thức
với nhiệm vụ giỏo dục đạo đức; giỏo dục đạo đức, phỏp luật cũn hời hợt… + Kỷ luật trong nhà trường cũn lỏng lẻo: đối phú một cỏch yếu ớt và khụng đầy đủ đối với những hành vi sai trỏi của học sinh, sinh viờn
+ Thiếu sự liờn hệ cần thiết giữa nhà trường với bố mẹ và cỏc tổ chức
trường - xó hội ở nhiều nơi cũn bị buụng lỏng, khụng cú mối liờn hệ chặt chẽ, thiếu biện phỏp ngăn chặn kịp thời những hành vi phạm phỏp của cỏc em ngay từ ban đầu. Vấn đề giỏo dục phỏp luật, đạo đức cụng dõn chưa được chỳ trọng đỳng mức, đặc biệt là việc trang bị những kiến thức về kỹ năng sống cho học sinh chưa được đầy đủ.
- Về phớa xó hội
+ Mụi trường xó hội nghốo, hạn chế, thiếu cỏc điều kiện cần thiết hoặc cụng việc và mặt trỏi của nền kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề như thất nghiệp, tội phạm... Xột trờn phạm vi toàn xó hội, khi kinh tế khú
khăn, khụng ổn định thỡ tõm lý xó hội, ý thức xó hội khụng ổn định, tỡnh hỡnh
tiờu cực dễ nảy sinh, phỏt dinh, vi phạm và tội phạm phỏt triển.
Ngoài ra những khú khăn về kinh tế đó tỏc động đến cỏc chớnh sỏch xó hội ỏp dụng với thanh, thiếu niờn như việc đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở vui chơi, giải trớ và luyện tập thể dục, thể thao, xõy dựng trường học, trường dạy nghề cũn khú khăn và cũn quỏ ớt. Cũng do kinh tế khú khăn mà nhiều thanh, thiếu niờn khụng được học hành, mự chữ - thiếu điều kiện cơ bản để phỏt triển thể lực và sớm phải đi vào con đường "tự cứu sống mỡnh" - với những điều kiện bất lợi
+ Thanh, thiếu niờn thường chịu tỏc động lớn của mụi trường xung
quanh, đặc biết chịu ảnh hưởng rất nhiều của mụi trường hoạt động hằng ngày. + Nhiều thanh, thiếu niờn vi phạm phỏp luật do ảnh hưởng xấu của bạn bố, ảnh hưởng của người lớn và bị người lớn lụi kộo…
+ Sự quan tõm cựng với cỏc giải phỏp, biện phỏp của chớnh quyền địa
phương cũn nhiều bất cập, chưa đủ mạnh để kiểm soỏt và quản lý, tỏc động giỏo dục thanh, thiếu niờn.
+ Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật tại địa phương cũn kộm hiệu quả. Hoạt động của đoàn, của hội trong việc chủ động giải quyết những
khú khăn, vướng mắc của thanh, thiếu niờn cũn nhiều hạn chế. Nhiều cấp ủy, chớnh quyền thiếu quan tõm đến cụng tỏc phũng, chống tội phạm ở lứa tuổi này, cú nơi cũn tư tưởng coi nhiệm vụ phũng chống tội phạm là của cơ quan cụng an.
Một số nguyờn nhõn khỏc: hệ thống phỏp luật chưa được hoàn chỉnh và việc thực thi phỏp luật chưa nghiờm minh. Hệ thống phỏp luật nước ta hiện nay đang được bổ sung, hoàn chỉnh song vẫn cũn nhiều sơ hở, thiếu sút. Hiện tượng vi phạm phỏp luật chưa được xử lý triệt để dẫn đến tỡnh hỡnh đỳng, sai lẫn lộn, gõy tõm lý coi thường phỏp luật...
Chương 3
NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO í THỨC PHÁP LUẬT
CỦA THANH THIẾU NIấN
3.1. TÍNH TẤT Yấ́U KHÁCH QUAN PHẢI NÂNG CAO Ý THƢ́C PHÁP LUẬT CỦA THANH THIấ́U NIấN LUẬT CỦA THANH THIấ́U NIấN
Giỏo dục nõng cao ý thức phỏp luật của thanh, thiếu niờn là cần thiết , trước hết xuṍt phát từ v ai trò qua n tro ̣ng của thanh thiờ́u niờn . Bỏc Hồ dạy: "Kiến thiết cần cú nhõn tài". Hiện nay cụng cuộc đổi mới đất nước đang bước vào thời kỳ cụng nghiệp húa , hiện đại húa và hụ ̣i nhõ ̣p kinh tờ́ quụ́c tờ́ , con người là nguồn lực chủ yếu và quyết định thành cụng. Đất nước đang và sẽ cần nhiều những nhà khoa học giỏi, những nhà doanh nghiệp, những nhà tư tưởng và chớnh khỏch tầm cỡ... Để đỏp ứng yờu cầu thực tế này, chỳng ta phải tin cậy, tin tưởng và dựa vào sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ cỏn bộ, sĩ quan, trớ thức trẻ, những danh nhõn trẻ của đất nước...
Hiến phỏp năm 1992 của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 66 núi về thanh niờn: "Thanh niờn được gia đỡnh, nhà nước và xó hội tạo điều kiện học tập, lao động và giải trớ, phỏt triển thể lực, trớ tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dõn tộc, ý thức cụng dõn và lý tưởng xó hội chủ nghĩa, đi đầu trong cụng cuộc sỏng tạo và bảo vệ Tổ quốc".
Điều 16 Luật thanh niờn năm 2005 quy định "Thanh niờn cú quyền và nghĩa vụ trong việc nõng cao ý thức cụng dõn, chấp hành phỏp luật, gúp phần xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn".
Nghị quyết 26 của Bộ Chớnh trị khúa V về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc thanh niờn chỉ rừ: "Làm tốt cụng tỏc thanh niờn là bảo đảm sự phỏt triển khụng ngừng của chế độ ta, bảo đảm hiện tại cũng như
tương lai tươi sỏng của dõn tộc Việt Nam". Nghị quyết cũn nhấn mạnh "Nhà nước coi thanh niờn là một bộ phận của chiến lược kinh tế-xó hội". Tiếp theo tinh thần đú, Nghị quyết 25 Bộ Chớnh trị khúa VI nờu rừ: "Đảng, Nhà nước và toàn dõn ta phải hết lũng bồi dưỡng, phỏt huy tiềm năng và vai trũ chủ động của thanh niờn trờn mọi lĩnh vực của cụng cuộc đổi mới, coi đú là nhiệm vụ ưu tiờn trong chiến lược con người".
Khụng những thế, ý thức phỏp luật là một trong những yếu tố quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch, xỏc lập lý tưởng, ý nghĩa cuộc sống, cỏc thang bậc giỏ trị, đồng thời điều chỉnh cỏc hành vi sai lệch, chống cỏc biểu hiện tiờu cực ở mỗi cỏ nhõn và xó hội, đặc biệt là ở thế hệ thanh, thiếu niờn trong thời kỳ hiện nay.
í thức phỏp luật, văn húa phỏp lý là bộ phận kiến trỳc thượng tầng xó hội, là một hỡnh thỏi ý thức xó hội. Cũng như cỏc hỡnh thỏi ý thức khỏc, ý thức phỏp luật bao gồm trong nú cỏc yếu tố được giỏo dục và rốn luyện từ nhỏ, được hỡnh thành lưu lại trong trớ nhớ, trong bộ úc nhạy cảm của thời niờn thiếu trở thành tri thức cơ bản khú phai mờ, được củng cố, hoàn thiện, nõng cao trong suốt cuộc đời và nú trở thành những thúi quen, hành vi tự giỏc sống, làm việc theo phỏp luật của mỗi cụng dõn.
Để phỏp luật ăn sõu, bỏm rễ vào cỏch sống, lối sống của cộng đồng xó hội Việt Nam và trở thành chuẩn mực về nhõn cỏch trong xử sự của mỗi người cụng dõn thỡ một trong những giải phỏp quan trọng của Đảng, Nhà nước ta đề ra là tăng cường phổ biến, giỏo dục phỏp luật.
Thanh, thiếu niờn là đối tượng cơ bản, hết sức quan trọng của việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật, trước hết vỡ ý thức phỏp luật được hỡnh thành chủ yếu trong lứa tuổi thanh, thiếu niờn và được bổ sung hoàn thiện trong suốt quỏ trỡnh trưởng thành của con người; mặt khỏc, luật phỏp đối với họ là mới mẻ hơn đối với những đối tượng cao tuổi khỏc, đồng thời họ là lực lượng nha ̣y cảm, năng động và dễ bị tổn thương nhất trong mối quan hệ với phỏp luật.
Chỡnh vỡ vậy, việc phổ biến, giỏo dục khụng thể chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn mà phải được bồi đắp dần dần., thường xuyờn, liờn tục trong suốt quỏ trỡnh sống, đặc biệt là ở tuổi trẻ nhằm nõng cao ý thức phỏp luật, hướng tới xõy dựng người cụng dõn tốt cho xó hội. í thức phỏp luật với chức năng định hướng, điều chỉnh nhận thức và hành vi , là điều thanh thiờ́u niờn khụng thể thiếu trong một xó hội được vận hành bằng hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật. Việt Nam đang trờn con đường xõy dựng nhà Nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, cần đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho mỗi người dõn, đặc biệt là thanh thiờ́u niờn - lứa tuổi dễ chịu những tỏc động của tõm sinh lý dẫn đến hành vi vi phạm phỏp luật.
Thanh, thiếu niờn đều cú nhu cầu hiểu biết và nõng cao ý thức phỏp luật của mỡnh nhằm thực hiện tốt hoạt động của mỡnh trong cuộc sống và làm việc, sản xuất và tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh khi tham gia và cỏc quan hệ xó hội. Nhu cầu cú được thụng tin phỏp luật lại tỏ ra càng cần thiết đối với cỏc đối tượng thanh niờn; tỡnh trạng thiếu hiểu biết về phỏp luật của thanh niờn cũng gõy ra rất nhiều khú khăn cho thanh niờn trong cuộc sống; thanh niờn chưa tạo được thúi quen thực hiện quyền và nghĩa vụ phỏp lý, sử dụng những quyền và nghĩa vụ phỏp lý đú trong việc bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của mỡnh dẫn đến dễ bị người khỏc lợi dụng, lạm dụng gõy thua thiệt cho chớnh bản thõn. Rất nhiều vụ bạo hành, lạm dụng sức lao động, lụi kộo dụ dỗ thanh niờn vi phạm phỏp luật mà chớnh bản thõn thanh, thiếu niờn do khụng cú thụng tin về phỏp luật đó khụng ý thức được, khụng tự bảo vệ được chớnh bản thõn hoặc vi phạm phỏp luật.
Như vậy, cần phải tăng cường giỏo dục nõng cao ý thức phỏp luật đối với thanh, thiếu niờn, xuất phỏt từ yờu cầu xõy dựng phỏp luật đối với thanh, thiếu niờn và tăng cường quản lý xó hội bằng phỏp luật của đất nước hiện nay. Mục đớch của việc giỏo dục nõng cao ý thức phỏp luật của thanh, thiếu niờn hỡnh thành hệ thống tri thức phỏp luật - gọi là mục đớch gần: nõng cao sự am hiểu phỏp luật; hỡnh thành lũng tin phỏp luật - mục đớch trung gian; hỡnh
thành động cơ, thúi quen của hành vi tớch cực phỏp luật và hợp phỏp - mục đớch cuối cựng.
Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta luụn chỳ trọng giỏo dục đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ Việt Nam thành người kế tục trung thành sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc, xõy dựng và giỏo dục phỏp luật cho thanh, thiếu niờn là nhiệm vụ cơ bản nổi bật. Quan điểm trờn được Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện một cỏch nhất quỏn thành chủ trương đường lối trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển.
Nghị quyết số 181 ngày 11/7/1969 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về cụng tỏc vận động thanh niờn đó nờu:"Về chớnh trị tư tưởng: giỏo dục nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước; giỏo dục truyền thống dõn tộc, truyền thống cỏch mạng của Đảng, của Đoàn. Giỏo dục nếp sống cỏch mạng".
Nghị quyết số 26 ngày 14/7/1985 của Bộ Chớnh trị về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc thanh niờn đó định hướng nhiệm vụ giỏo dục thế hệ trẻ, trong đú nhấn mạnh "Rốn luyện nếp sống, lối sống xó hội chủ nghĩa trong sỏng, lành mạnh, biết yờu lao động, ham tiến bộ, tụn trọng kỷ luật và phỏp luật".
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII (1/1993) về cụng tỏc thanh niờn trong thời kỳ mới đó nờu rừ: "Đào tạo giỏo dục, bồi dưỡng và tạo mọi điều kiện cho thanh niờn phấn đấu để hỡnh thành một thế hệ con người mới cú lý tưởng cao đẹp, cú ý thức trỏch nhiệm cụng dõn…".
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó khẳng định đường lối phỏt triển kinh tế của nước ta là:
Đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước cụng nghiệp;...
phỏt huy cao độ nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt
với phỏt triển văn húa từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội... [10]. Thực hiện đường lối trờn, trong lĩnh vực đẩy mạnh cải cỏch tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phỏt huy dõn chủ, Nghị quyết Đại hội Đảng IX xỏc định: "Xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa dưới sự lónh đạo của Đảng, Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cỏn bộ, cụng chức, mọi cụng dõn cú nghĩa vụ chấp hành Hiến phỏp và phỏp luật". Trong lĩnh vực giỏo dục, đào tạo để đỏp ứng yờu cầu về con người và nguồn