Giải phỏp xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về thanh thiờ́u niờn (mụi trƣờng phỏp lý thuận lợi cho sự hỡnh thành, phỏt

Một phần của tài liệu Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 90 - 95)

- Nhúm thứ 3: lứa tuổi thanh niờn là người thành niờn (người từ đủ 18 tuổi đến dưới 30 tuổi), thuộc lứa tuổi đó trưởng thành và được phỏp luật

3.2.1. Giải phỏp xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về thanh thiờ́u niờn (mụi trƣờng phỏp lý thuận lợi cho sự hỡnh thành, phỏt

thanh thiờ́u niờn (mụi trƣờng phỏp lý thuận lợi cho sự hỡnh thành, phỏt triển và giỏo dục nõng cao ý thức của thanh, thiếu niờn)

Phỏp luật là yếu tố khụng thể thiếu được đối với mọi nhà nước, xó hội. Muốn tổ chức, quản lý tốt nhà nước, xó hội đũi hỏi mỗi người trong cộng đồng đú phải hiểu biết và khụng ngừng nõng cao ý thức phỏp luật. Nếu cụng dõn khụng cú ý thức phỏp luật tốt sẽ dẫn đến những hành vi vi phạm phỏp luật, sẽ tỡm những kẽ hở của phỏp luật để vụ lợi cỏ nhõn, bất chấp lợi ớch cộng đồng. Xỏc định rừ vai trũ to lớn của phỏp luật trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội cơ bản, những năm gần đõy ở nước ta nhiều bộ luật, đạo luật quan trọng trờn cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội và cải cỏch bộ mỏy nhà nước đó được ban hành. Cựng với việc tạo lập hệ thống phỏp luật đầy đủ, đồng bộ cần tạo ra những điều kiện, xõy dựng cơ chế hữu hiệu bảo đảm mọi quy định phỏp luật ban hành đều được mọi người, mọi cơ quan, tổ chức tụn trọng. Phải tỡm cỏch đưa phỏp luật vào cuộc sống con người, xõy dựng lối sống tốt đẹp, sống và làm việc theo phỏp luật. Để đạt mục đớch đú cần khụng ngừng nõng cao trỡnh độ dõn trớ chung của xó hội và tăng cường giỏo dục phỏp luật sõu rộng trong quần chỳng.

Mụi trường phỏp lý thuận lợi được hiểu theo ý nghĩa, về phớa Nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền địa phương cần xõy dựng và ban hành hệ thống phỏp

luật, văn bản phỏp quy đồng bộ, phự hợp và kịp thời nhằm định hướng, điều chớnh quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển ý thức phỏp luật của thanh, thiếu niờn. Trước hết, đú là sự đảm bảo về mặt phỏp luật để nhõn dõn núi chung và thanh, thiếu niờn núi riờng được biết, được bàn, được kiểm tra, giỏm sỏt những cụng việc, những vấn đề cú ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của chớnh họ và đối với cụng việc chung của đất nước, của xó hội. Vấn đề này đó được Đảng ta nhấn mạnh: "Tiếp tục phỏt huy tốt hơn và nhiều hơn quyền làm chủ của nhõn dõn qua hỡnh thức dõn chủ đại diện và dõn chủ trực tiếp để nhõn dõn tham gia xõy dựng và bảo vệ Nhà nước, nhất là việc giỏm sỏt, kiểm tra của nhõn dõn đối với hoạt động của cơ quan và cỏn bộ, cụng chức nhà nước" [9, tr. 41].

Chỳng ta cần phải xõy dựng đồng bộ và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Phương chõm chỉ đạo của Đảng ta là: "Hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tăng tớnh cụ thể, khả thi của cỏc quy định trong văn bản phỏp luật". Vấn đề này cú liờn quan chặt chẽ với việc nghiờn cứu cỏc giỏ trị, đặc biệt là cỏc giỏ trị truyền thống. Thụng qua quỏ trỡnh đú, chỳng ta cú thể lựa chọn cỏc chuẩn mực, cỏc giỏ trị phự hợp để luật húa chỳng, biến thành những quy phạm chung của xó hội mà mỗi cụng dõn đều cú nghĩa vụ thực hiện đầy đủ, nghiờm chỉnh. Cú thể núi, đõy là vấn đề cú ý nghĩa quan trọng và thực sự cấp bỏch trong quỏ trỡnh xõy dựng một xó hội tiến bộ, văn minh ở nước ta hiện nay.

Giải phỏp cú tớnh thực tiễn trong việc phỏt huy vai trũ của ý thức phỏp luật trong việc thực hiện phỏp luật là "Cỏc luật ban hành cần đảm bảo tớnh khả thi, dễ hiểu, quy định cụ thể để giảm bớt tỡnh trạng phải chờ đợi quỏ nhiều văn bản hướng dẫn mới thi hành được. Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giải thớch, giỏo dục phỏp luật để nhõn dõn tự hiểu và tự giỏc chấp hành" [9, tr. 48].

Nghiờn cứu soạn thảo một số văn bản phỏp luật mới đồng thời với việc chỉ đạo cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền ở cỏc cấp trong quá trỡnh xõy dựng những chớnh sỏch, chương trỡnh, đề ỏn của Nhà nước cần cú sự lồng

ghộp đến đối tượng thanh niờn, tạo hành lang phỏp lý và mụi trường thuận lợi để giỏo dục, rốn luyện, bồi dưỡng thanh niờn phỏt triển toàn diện, tạo điều kiện cho thanh niờn cống hiến, trưởng thành. Mở rụ ̣ng đụ́i tượng điờ̀u chỉnh của phỏp luật cho cỏc đối tượng thanh thiờ́u niờn đă ̣c thù vùng sõu , vựng xa , vựng dõn tộc ; nhúm thanh thiếu niờn yếu thế trong cơ hội phỏt triển (thanh niờn khuyết tật, tàn tật, thanh niờn nhiễm HIV/AIDS, thanh niờn sau cai nghiện ma tỳy, sau cải tạo) hoặc là cú tớnh tiờn tiến, tớch cực, cú khả năng cống hiến (thanh niờn xung phong , thanh niờn cú tài năng… cõ̀n quy định thờm một số chớnh sỏch nhằm để hỗ trợ cho nhúm yếu thế này và phỏt huy nhúm thanh niờn tớch cực, tạo cơ hội bỡnh đẳng về phỏt triển cho mọi đối tượng thanh niờn.

Xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em; kịp thời cụ thể húa cỏc chế định phỏp luật phự hợp với hoàn cảnh, đặc điểm của lứ a tuụ̉i thanh thiờ́u niờn , làm cơ sở chỉ đạo và triển khai thực hiện tốt cỏc quyền của thanh thiờ́u niờn . Bảo đảm cho thanh thiờ́u niờn thực hiện đầy đủ quyền và bổn phận của mỡnh…

Nghiờn cứu , sửa đụ̉i, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về xử lý người chưa thành niờn vi pha ̣m pháp luõ ̣t hiờ ̣n hành theo hướng quy đi ̣nh rõ hơn n ữa quy trình xử lý hành chính và xử ly hình sự . Hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự đối với thanh thiếu niờn phạm tội : trong một số hỡnh phạt khụng tước tự do ỏp dụng đối với người chưa thành niờn , cú hỡnh phạt chưa thực sự phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý, cũng như nhu cầu giỏo dục của đối tượng này (vớ dụ hỡnh phạt tiền - khoản 2 Điờ̀u 71. Đõy là hình pha ̣t đánh vào lơ ̣i ích võ ̣t chṍt của người pha ̣m tụ ̣i. Thế nhưng phần lớn người chưa thành niờn vi pha ̣m phỏp luõ ̣t đều khụng cú tài sản và chưa nhận thức đầy đủ giỏ trị đồng tiền. Do vậy, việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với đối tượng này xem ra khụng hợp lý). Nhiờ̀u chế tài phỏp luật hỡnh sự đối với người chưa thành niờn cũn nặng về giam giữ… . (xem phõ̀n giải p hỏp xử lý hành vi vi phạm phỏp luật ).

3.2.2. Giải phỏp tăng cƣờng và đổi mới giỏo dục phỏp luật cho thanh thiờ́u niờn theo hƣớng kờ́t hơ ̣p giáo dục pháp luõ ̣t , giỏo dục đạo thanh thiờ́u niờn theo hƣớng kờ́t hơ ̣p giáo dục pháp luõ ̣t , giỏo dục đạo đƣ́c và kỹ năng sụ́ng cho ho ̣

Giỏo dục phỏp luật cú vị trớ, ý nghĩa rất quan trọng. Vai trũ của giỏo dục phỏp luật bắt nguồn từ giỏ trị xó hội của phỏp luật, từ sự hiểu biết và thực hiện nghiờm tỳc của cỏc chủ thể phỏp luật. Nếu là phỏp luật là cụng cụ rất quan trọng để Nhà nước quản lý đất nước, quản lý xó hội, là phương tiện để cụng dõn thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền và lợi ớch hợp của mỡnh thỡ giỏo dục phỏp luật giỳp cho Nhà nước và cụng dõn biết sử dụng đỳng đắn phương tiện đú.

Trước đõy, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng nhắc nhở: "Việc cụng bố đạo luật chưa phải là đó xong, mà cũn phải tuyờn truyền giỏo dục lõu dài mới thực hiện được tốt". Theo Người, việc giỏo dục phỏp luật là một trong những cụng đoạn hết sức quan trọng. Nú khụng chỉ giỳp nõng cao ý thức phỏp luật cho người dõn, mà cũn tạo ra khả năng hỡnh thành những nhu cầu, tỡnh cảm, những chuẩn mực mới, đồng thời, gúp phần củng cố ý thức về nghĩa vụ, trỏch nhiệm đạo đức, ngăn chặn cỏc biểu hiện xõm phạm lợi ớch chớnh đỏng của người khỏc, khuyến khớch những hành vi hợp phỏp và hợp đạo lý.

Phần lớn đối tượng thanh, thiếu niờn đều ở lứa tuổi học sinh, sinh viờn và đang cũn ngồi trờn ghế nhà trường. Do đú, giỏo dục phỏp luật cho thanh, thiếu niờn là quan trọng và hết sức cần thiết. Đối với thanh, thiếu niờn, việc giỏo dục ý thức phỏp luật giỳp cho thanh, thiếu niờn quan tõm hơn đến phỏp luật, nõng cao kiến thức phỏp luật, cú thỏi độ đỳng đắn, động cơ tớch cực trong thực hiện phỏp luật và đấu tranh chống cỏc biểu hiện vi phạm phỏp luật. Muốn vậy phải tiến hành bồi dưỡng kiến thức phỏp luật, nõng cao trỡnh độ nhận thức phỏp luật trong thanh, thiếu niờn. Thực hiện tốt việc giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật dưới mọi hỡnh thức, biện phỏp tớch cực, đưa phỏp luật rơi vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Đồng thời phải kết hợp giỏo dục ý

thức phỏp luật với giỏo dục đạo đức xó hội. Hiện nay Nhà nước ta đang tớch cực tuyờn truyền giỏo dục ý thức phỏp luật sõu rộng trong quần chỳng và bước đầu thu được những kết quả tốt đẹp.

Hoạt động giỏo dục phỏp luật cho thanh, thiếu niờn tập trung vào cỏc nội dung:

- Tăng cường giỏo dục lý tưởng, đạo đức cỏch mạng, truyền thống dõn tộc; xõy dựng lối sống, nếp sống văn minh lành mạnh; khơi dậy trong thanh niờn hoài bóo lớn của dõn tộc khụng cam chịu đúi nghốo, lạc hậu; nờu cao tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khú khăn, ý chớ tự lực, tự cường, xung phong, tỡnh nguyện đi đầu trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc - vỡ tương lai tươi sỏng của dõn tộc và của thế hệ trẻ.

- Chăm lo bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp, thể lực của thanh niờn; động viờn và tổ chức thanh, thiếu niờn tiến quõn vào lĩnh vực giỏo dục - đào tạo và khoa học cụng nghệ; rốn luyện tỏc phong làm việc kỷ luật, hiện đại, gúp phần nhanh chúng phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trẻ. Bồi dưỡng hỡnh thành một lớp thanh niờn ưu tỳ tiờu biểu cho thế hệ trẻ, vững vàng về chớnh trị, kiờn định con đường xó hội chủ nghĩa, trở thành những nhà lónh đạo, quản lý, kinh doanh giỏi, những chuyờn gia xuất sắc, những người lao động lành nghề trờn cỏc lĩnh vực. Phỏt huy lực lượng và tiềm năng của thanh niờn thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

- Trang bị những kiến thức phỏp luật phổ thụng cơ bản về Nhà nước và phỏp luật Việt Nam, về quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn và một số kiến thức phỏp luật thiết yếu cho cuộc sống, học tập và lao động sau này của học sinh.

- Những vấn đề liờn quan đến quyền và nghĩa vụ trẻ em như Luật Bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em, Cụng ước Liờn hiệp quốc về quyền của trẻ em, Luật giỏo dục.

- Những nội dung phỏp luật liờn quan đến đời sống cộng đồng như: bảo vệ mụi trường, an toàn Giao thụng đường bộ, phũng, chống ma tỳy và tệ nạn xó hội.

- Những nội dung phỏp luật liờn quan đến lứa tuổi thành niờn như luật dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, hỡnh sự, hành chớnh đối với người thành niờn và chưa thành niờn. Quyền và nghĩa vụ về kinh tế và lao động của cụng dõn.

Một phần của tài liệu Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)