Phỏp luật xử lý vi phạm hành chớnh đối với người chưa thành niờn

Một phần của tài liệu Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 71 - 80)

- Nhúm thứ 3: lứa tuổi thanh niờn là người thành niờn (người từ đủ 18 tuổi đến dưới 30 tuổi), thuộc lứa tuổi đó trưởng thành và được phỏp luật

2.1.2.5. Phỏp luật xử lý vi phạm hành chớnh đối với người chưa thành niờn

Để ngăn chặn việc thực hiện tội phạm, cũng như để phục vụ cho quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự, phỏp luật quy định trong một số trường hợp cơ quan cú thẩm quyền được ỏp dụng cỏc biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam. Tuy nhiờn, đối với người chưa thành niờn phạm tội khi ỏp dụng cỏc biện phỏp này ngoài điều kiện về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và loại tội phạm cũn phải đảm bảo đủ cỏc căn cứ nờu tại cỏc Điều 81, 82, 86, 88 và 120 của BLTTHS, đú là cỏc điều kiện về bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó, tạm giữ, tam giam, thời hạn tạm giam để điều tra.

- Về thi hành ỏn phạt tự

Theo quy định thỡ khụng được ỏp dụng chế độ giam giữ người chưa thành niờn như đối với người đó thành niờn mà họ phải được giam giữ riờng, cỏc chế độ đối với người chưa thành niờn cũng được ưu ỏi hơn, phỏp luật quy định về chế độ học văn húa, đào tạo nghề nghiệp… để giỳp đỡ người chưa thành niờn phạm tội bổ tỳc trỡnh độ văn húa, tạo dựng nghề nghiệp đảm bảo khi ra trường họ cú một nghề ổn định, điều này cũng cú ý nghĩa trong cụng tỏc phũng chống tội phạm ở tuổi vị thành niờn.

2.1.2.5. Phỏp luật xử lý vi phạm hành chớnh đối với người chưa thành niờn thành niờn

Người chưa thành niờn là những người chưa hoàn toàn phỏt triển đầy đủ về thể chất, nhõn cỏch, chưa cú đầy đủ quyền và nghĩa vụ của một cụng dõn, cú những khỏc biệt rừ rệt về thể chất, tõm lý với người thành niờn . Vỡ thế, việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn cần mang tớnh chất giỏo dục nhiều hơn là trừng phạt . Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh đó thể hiện rừ chớnh sỏch xử lý người chưa thành niờn vi phạm hành chớnh của Đảng và Nhà nước ta như:

- Khụng phạt tiờ̀n đụ́i với người từ đủ 14 tuụ̉i đờ́n dướ i 16 tuụ̉i vi phạm hành chớnh , đụ́i với những đụ́i tượng này chỉ pha ̣t cảnh cáo . Quy đi ̣nh tỷ

lờ ̣ mức pha ̣t đụ́i với người từ đủ 16 tuụ̉i đờ́n dưới 18 tuụ̉i là khụng quá mụ ̣t phõ̀n hai mức pha ̣t áp dụng đụ́i với người đã thành niờn , trong trường hợp ho ̣ khụng có tiờ̀n nụ ̣p pha ̣t thì cha , mẹ hoặc người giỏm hộ phải nộp thay .

- Đối với người từ đủ 14 tuụ̉i đờ́n dướ i 16 tuụ̉i chỉ bi ̣ xử pha ̣t hành chớnh về vi phạm hành chớnh do cố ý .

- Đối với người từ đủ 16 tuụ̉i trở lờn bi ̣ xử pha ̣t hành chính vờ̀ mo ̣i vi phạm hành chớnh do mỡnh gõy ra và cú thể bị ỏp dụng cũng quy định rừ như cảnh cỏo hoặc phạt tiền hoặc ỏp dụng một trong cỏc hỡnh thức xử phạt bổ sung và có thờ̉ bi ̣ áp dụng mụ ̣t trong hoă ̣c nhiờ̀u biờ ̣n pháp khắc phục hõ ̣u quả theo quy đi ̣nh của Pháp lờ ̣nh xử lý vi pha ̣m hành chính . Tuy nhiờn , khi phạt tiờ̀n đụ́i với ho ̣ thỡ mức tiền phạt khụng được quỏ một phần hai mức phạt đối với người thành niờn; trong trường hợp họ khụng cú tiền nộp phạt thỡ cha mẹ hoặc người giỏm hộ phải nộp thay.

Người chưa thành niờn cú hành vi vi phạm phỏp luật được quy định tại cỏc điểm a, b khoản 2 Điều 23, khoản 2 Điều 24, điểm b khoản 2 Điều 26 của Phỏp lệnh xử lý vi pha ̣m hành chính thỡ bị xử lý theo quy định tại cỏc điều khoản đú.

Người chưa thành niờn vi phạm hành chớnh gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật.

2.2. THƢ̣C TRẠNG Ý THƢ́C PHÁP LUẬT CỦA THANH THIấ́U NIấN

2.2.1. Tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật và t hƣ̣c tra ̣ng nhõ ̣n thƣ́c pháp

luõ ̣t của thanh thiờ́u niờn

Thanh thiờ́u niờn vi phạm phỏp luật là một vấn đề xó hội tồn tại ở mọi quốc gia. Theo Bỏo cỏo thỏng 5 năm 2006 của Quỹ Nhi đồng Liờn Hợp quốc, hiện nay hàng năm trờn thế giới cú khoảng 1 triệu trẻ em bị tạm giữ vỡ lớ do vi phạm phỏp luật.

Sự biến đổi kinh tế và xó hội trong hai thập kỷ qua đó tỏc động mạnh mẽ đến thanh, thiếu niờn. Đú là sự thất nghiệp, thay đổi mụ hỡnh gia đỡnh, gia

tăng khoảng cảnh giàu nghốo, nhập cư và di chuyển…. Đặc biệt là nhúm cú nguy cơ cao cựng với cỏc quỏ trỡnh đụ thị húa được biểu hiện ở những vấn đề như: trẻ đường phố, uống rượu và nghiện hỳt, trốn và bỏ học, bạo lực tỡnh dục và thõn thể…

Trước tỏc động của suy giảm kinh tế thế giới, lạm phỏt và giỏ cả cỏc mặt hàng sinh hoạt thiết yếu tăng cao, tỡnh trạng thiếu việc làm, thất nghiệp và cỏc tiờu cực xó hội đó ảnh hưởng rất lớn tới đời sống, sinh hoạt và tư tưởng của thanh niờn, đặc biệt là thanh niờn cụng nhõn, nhúm đối tượng chịu tỏc động nhiều nhất của suy giảm kinh tế. Một bộ phận thanh niờn chưa cú ý chớ phấn đấu vươn lờn, thụ động, ý thức trỏch nhiệm bản thõn cũn hạn chế, ngại khú, ngại khổ; quan niệm về giỏ trị đạo đức cũn lệch lạc, lối sống buụng thả, vị kỷ, thực dụng, thiếu trỏch nhiệm. Tệ nạn xó hội trong thanh niờn cú xu hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt là bạo lực học đường, tớnh chất manh động của cỏc băng nhúm tội phạm, ảnh hưởng bởi lối sống ngoại lai như hiện tượng "les" hoặc giả "les".

Đặc biệt, cơ chế kinh tế thị trường với những mặt trỏi của nú đó tỏc động khụng nhỏ lờn tỡnh trạng ngày càng gia tăng tội phạm trong thanh niờn, đặc biệt là người chưa thành niờn. Hiện nay, số lượng trẻ vị thành niờn núi chung và ho ̣c sinh núi riờng phạm phỏp đang tăng theo xu hướng trẻ húa và mức độ phạm tội ngày càng nghiờm trọng.

Theo số liệu bỏo cỏo của Tổng cục Cảnh sỏt, Bộ Cụng an về tỡnh hỡnh tội phạm trong 6 thỏng đầu năm 2009: trờn cả nước xảy ra 25.508 vụ phạm phỏp hỡnh sự. Lực lượng cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội cụng an cỏc đơn vị, địa phương đó điều tra khỏm phỏ 18.597 vụ, bắt giữ xử lý 27.396 đối tượng; triệt phỏ 1.986 băng nhúm tội phạm hỡnh sự, xử lý 6.484 đối tượng. Trong số đối tượng gõy ỏn, tỷ lệ HS, SV chiếm 3,6%, trong đú cú nhiều vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng như giết bạn cựng lớp, cựng trường, giết cướp.

Hiện nay toàn quốc cú trờn 20.000 trẻ em vi phạm phỏp luật, số người chưa thành niờn cú nguy cơ làm trỏi phỏp luật là trờn 21.000 em [27].

Số thanh, thiếu niờn tụ tập, tổ chức sử dụng ma tỳy tổng hợp trong cỏc nhà hàng, vũ trường, quỏn bar, karaoke tiếp tục diễn ra ở nhiều địa phương, trong đú học sinh phổ thụng trung học tham gia khỏ nhiều. Tỡnh trạng đạo đức, lối sống của một bộ phận giới trẻ hiện nay cú nhiều bất ổn, từ thỏi độ học tập, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật của nhà trường, chấp hành phỏp luật đến những hành vi tiờu cực trong học tập, thi cử của học sinh, sinh viờn và sự xõm nhập của cỏc tệ nạn xó hội vào học đường.

Theo thống kờ của cơ quan điều tra thuộc Bộ Cụng an, xu hướng thanh, thiếu niờn vi phạm phỏp luật trong những năm gần đõy tăng rừ rệt, tập trung vào cỏc nhúm tội: xõm phạm sở hữu, tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm và danh dự con người; gõy rối an ninh trật tự, an ninh xó hội; ma tỳy, mại dõm…Qua theo dừi của ngành, từ năm 2000-2006, tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra, tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra là 74.389 vụ với 95.103 em, riờng năm 2006 là 10.468 vụ với 16.446 em và số trẻ em cú nguy cơ vi phạm phỏp luật là 71.581 em.

Chỉ trong 7 thỏng đầu năm 2007 đó cú 33.284 trường hợp thanh niờn, học sinh, sinh viờn bỏ học, bỏ nhà đi lang thang cú nguy cơ vi phạm phỏp luật [3]. Tội phạm trong thanh niờn, học sinh, sinh viờn tiếp tục gia tăng, nhất là cỏ băng nhúm thanh, thiếu niờn tụ tập ăn chơi, đõm chộm lẫn nhau, gõy rối trật tự cụng cộng diễn ra rất phức tạp ở nhiều nơi (Tthành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Hà Nội, Bỡnh Dương, Quảng Ninh…). Qua rà soỏt đến quý I năm 2007, cả nước cú 40.088 đối tượng là người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, trong đú cú 15.622 em đang cú biểu hiện vi phạm, 744 em nghiện ma tỳy, 16.934 em cú tiền ỏn, tiền sự, 1.342 em phạm tội nghiờm trọng (nhiều vụ đối tượng tuy cũn ớt tuổi nhưng đó phạm cỏc tội giết người, cướp tài sản…). Sỏu thỏng đầu năm 2008 đó xảy ra 5.746 vụ với 9.000 em (tăng 2% số vụ). Số vụ ỏn do người chưa thành niờn gõy ra chiếm khoảng 20% tổng số vụ vi phạm hỡnh sự, là một con số rất lớn. Tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%; cố ý gõy

thương tớch chiếm 11% và đặc biệt là giết người chiếm 1,4%. Trong đú, lứa tuổi tội phạm cao nhất là từ 16 đến dưới 18 tuổi, chiếm khoảng 60%; từ 14 đến dưới 16 tuổi là 32% và dưới 14 tuổi là 8%.

Ban Chỉ đạo phũng chống tội phạm của Chớnh phủ cho biết: 6 thỏng đầu năm 2009, tỡnh trạng phạm tội trong lứa tuổi học sinh, sinh viờn rất đỏng bỏo động, tỷ lệ học sinh, sinh viờn chiếm 3.6%; người phạm tội dưới 18 tuổi chiếm 10.1% tổng số người phạm tội. Đặc biệt thanh niờn cũng đang là nhúm vi phạm Luật Giao thụng nhiều nhất khi tham gia giao thụng trờn đường, đối tượng gõy ra tai nạn giao thụng chủ yếu là lứa tuổi thanh niờn với hơn 40% tổng sổ vụ và số người chết [5].

Theo thống kờ, 5 năm trở lại đõy cú 47.000 vụ phạm phỏp hỡnh sự do học sinh, sinh viờn gõy ra; 1234 thanh, thiếu niờn học đường nghiện ma tỳy vào năm 2007 (tăng hơn 2 lần so với năm 2004); tỷ lệ khụng chấp hành an toàn giao thụng ở bậc học càng cao càng cú chiều hướng đi xuống (tiểu học 4%, trung học cơ sở 35% và trung học phổ thụng lờn tới 70%); 51,4 sinh viờn được khảo sỏt tại 30 trường đại học, cao đẳng vào năm 2007 cú quan niệm sống thử trước hụn nhõn là bỡnh thường [31, tr. 79-80].

Đặc biệt cú một bộ phận thanh, thiếu niờn đó tham gia vào cỏc băng nhúm tội phạm cú tổ chức, phạm tội cú sử dụng bạo lực với tớnh chất cụn đồ, phạm cỏc tội rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng: giết người, cướp tài sả, trộm cắp tài sản cú giỏ trị lớn…Hiện tượng thanh, thiếu niờn sử dụng thuốc lắc, ma tỳy, xem và lưu trữ phim ảnh đồi trụy, hành xử theo kiểu giang hồ, xó hội đen, đạo đức và lối sống xuống cấp; bạo lực gia đỡnh, bạo lực học đường… đó khụng cũn là hiện tượng hy hữu và thực sự đang là nỗi lo, là thỏch thức đối với toàn xó hội.

Số liệu của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao phõn tớch hành vi phạm tội do thanh, thiếu niờn thực hiện bị xột xử cho thấy những năm gần đõy số đối tượng phạm phỏp trong thanh, thiếu niờn cú chiều hướng ngày càng tăng:

- Số thanh, thiếu niờn phạm phỏp thường chiếm trờn 30 % và, trong đú 70% phạm tội lần đầu (vị thành niờn phạm tội chiếm khoảng 8 - 10% tổng số tội phạm, trước năm 1986 chỉ chiếm 4,1%).

- Trong 130.000 người nghiện ma tỳy thỡ 75 -80% là thanh, thiếu niờn dưới 30 tuổi, thanh, thiếu niờn nhiễm HIV/AIDS chiếm 39,5% trong tổng số 16.507 người nhiễm HIV.

- Số gỏi mại dõm cú khoảng 80% thuộc độ tuổi thanh niờn, 7% thuộc độ tuổi vị thành niờn.

Mới đõy, Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý đó tiến hành khảo sỏt về thực trạng hiểu biết phỏp luật của cỏn bộ nhõn dõn tại 6 tỉnh, thành đại diện cho 3 khu vực thành thị, nụng thụn, miền nỳi cho ta kết quả sau (đối với nhúm học sinh):

- Với cõu hỏi về cỏc quyền và nghĩa vụ của trẻ em quy định trong Luật phổ cập giỏo dục tiểu học và Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em cú 6, 35% em chưa biết đến cỏc văn bản phỏp luật này, 27,8% chỉ mới được nghe núi đến chứ chưa được học tập, phổ biến hoặc chưa từng đọc văn bản.

- Với cõu hỏi bạn cú thớch đọc cỏc bài bỏo về phỏp luật khụng, cú 21,4% trả lời khụng hay đọc; 43% chỉ đọc cỏc chuyện vụ ỏn.

Theo Bỏo cỏo tỡnh hỡnh nhiễm HIV/AIDS quý I/2010 của Bộ Y tế ngày 05/7/2010, thỡ tỡnh hỡnh nhiễm HIV/AIDS được phõn tớch theo nhúm tuổi cho thấy, tỷ lệ thanh, thiếu niờn nhiễm HIV/AIDS ngày càng cao. Phõn tớch theo nhúm tuổi, trong quý I/2010 phõn bố cỏc trường hợp nhiễm HIV vẫn chủ yếu tập trung chủ yếu ở độ tuổi 20-39 tuổi chiếm 81,6% và tỷ lệ này hầu như khụng thay đổi nhiều trong khoảng 5 năm trở lại đõy.

So với cựng kỳ năm 2009, phõn bố cỏc trường hợp nhiễm HIVcú sự thay đổi về phõn bố nhúm tuổi, phõn bố tỷ lệ nhúm tuổi từ 30-39 nhiễm HIV cao hơn nhúm tuổi từ 20-29, cỏc nhúm tuổi cũn lại chiếm tỷ lệ thấp. Sự

chuyển dịch về nhúm tuổi bị nhiễm HIV cú sự liờn kết về đường lõy nhiễm HIV do quan hệ tỡnh dục khụng an toàn gia tăng là dấu hiệu chỉ điểm về nguy cơ lõy truyền qua đường tỡnh dục cú thể ngày một chiếm tỷ trọng lớn về hỡnh thỏi lõy truyền HIV trong giai đoạn hiện nay.

Những số liệu trờn cho thấy tỡnh trạng vi phạm phỏp luật trong thanh, thiếu niờn ngày càng tăng nhanh, thực trạng sự hiểu biết phỏp luật trong thanh, thiếu niờn cũn hạn chế. í thức, thúi quen sống và làm việc theo phỏp luật của một bộ phận thanh, thiếu niờn chưa cao dẫn đến lối sống thực dụng nặng về hưởng thụ. Cỏ biệt, cú một bộ phận thanh, thiếu niờn cú biểu hiện mờ nhạt về lý tưởng, xuống cấp về đạo đức, lối sống, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh trật tự an toàn xó hội.

Tại kỳ họp Quốc hội thỏng 10/2008, Bộ trưởng Bộ Cụng an Lờ Hồng Anh đó cho biết một thực tế đau lũng: 9,48% số tội phạm trong năm qua nằm trong nhúm tuổi vị thành niờn. éú là một con số đỏng bỏo động. Bộ trưởng Lờ Hồng Anh cũng nhấn mạnh rằng, chỉ cú 10% số vụ giết người là do lưu manh chuyờn nghiệp gõy ra, cũn 90% là do cỏc nguyờn nhõn xó hội tỏc động. Vậy, một cõu hỏi đặt ra ở đõy là tại sao nguyờn nhõn "xó hội tỏc động" để dẫn đến hành vi giết người là chiếm một con số khủng khiếp đến vậy. Phải chăng sự hiểu biết về phỏp luật -"barie" hữu hiệu để ngăn chặn cỏc tỏc động xấu của xó hội đến thanh, thiếu niờn đó khụng phỏt huy được hiệu quả?

Để trả lời được cõu hỏi này thỡ cần phải lưu tõm đến tổng kết mà cỏc Viện Nghiờn cứu thanh niờn, Viện Nghiờn cứu khoa học phỏp lý, Viện Tõm lý và giỏo dục phỏp luật đưa ra qua cỏc cuộc khảo sỏt xó hội học trong thanh, thiếu niờn tại một số tỉnh, thành, trường học. Kết quả cho thấy: 49,2% số người được hỏi núi rằng khụng hề hiểu biết về phỏp luật; 71,3% ý thức phỏp luật của thanh, thiếu niờn là bỡnh thường và chưa tốt, 20,2% trờn 300 ý kiến của cỏc em học sinh phổ thụng trung học tại cỏc tỉnh, thành phớa Nam khụng biết gỡ về Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em và 50% trờn 300 ý kiến

khụng quan tõm gỡ đến đạo luật này... Do thiếu những nhận thức cơ bản nhất về phỏp luật nờn cú một bộ phận khụng nhỏ thanh, thiếu niờn trong xó hội đó khụng biết tự bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, khụng tự giỏc chấp hành luật phỏp, thậm chớ vi phạm phỏp luật. Hay núi cỏch khỏc, họ vừa

Một phần của tài liệu Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)