Phân cấp chiều cao cây tái sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ trạng thái II A Hồ Yên Lập tỉnh Quảng Ninh (Trang 84 - 86)

Kết quả phân cấp chiều cao cây tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên trạng thái IIa tại khu vực nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 4.23:

Bảng 4.23. Phân cấp chiều cao cây tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên trạng thái IIa

ÔTC Địađiểm nghiên cứu Mật độ (cây/ha)

Mật độ phân theo các cấp chiều cao (cây/ha) ≤1 1 – 2m 2 - 3m >3m 1 Xã Tân Dân 2.240 960 320 800 160 2 Xã Tân Dân 2.640 1.520 720 320 80 3 Xã Tân Dân 2.800 1.360 1.040 240 160 4 Xã Quảng La 2.560 1.120 800 560 80 5 Xã Quảng La 2.560 1.360 880 320 0 6 Xã Quảng La 2.400 1.200 560 560 80 7 Xã Bằng Cả 2.560 1.120 960 400 80 8 Xã Bằng Cả 2.750 1.280 640 720 80 9 Xã Bằng Cả 2.400 1.120 480 560 240 10 Xã Dân Chủ 2.560 1.440 480 560 80 11 Xã Dân Chủ 2.720 1.440 640 560 80 12 Xã Dân Chủ 2.480 1.200 560 560 160

Kết quả bảng 4.23 cho thấy:

- Ở xã Tân Dân thì mật độ cây tái sinh có chiều cao từ ≤1 m là 960 – 1.520 cây/ha, chiều cao từ 1- 2 m là 320 - 1.040 cây/ha; chiều cao từ 2 – 3m là 240 - 800 cây/ha, chiều cao > 3m là 80 - 1.60 cây/ha.

- Ở xã Quảng La thì mật độ cây tái sinh có chiều cao từ ≤1 m là 1.120 – 1.360 cây/ha, chiều cao từ 1- 2 m là 560 - 880 cây/ha; chiều cao từ 2 – 3m là 320 – 560 cây/ha, chiều cao > 3m là 0 – 80 cây/ha.

- Ở xã Bằng Cả thì mật độ cây tái sinh có chiều cao từ ≤1 m là 1.120 – 1.280 cây/ha, chiều cao từ 1- 2 m là 480 - 960 cây/ha; chiều cao từ 2 – 3m là 400 – 720 cây/ha, chiều cao > 3m là 80 – 240 cây/ha.

- Ở xã Dân Chủ thì mật độ cây tái sinh có chiều cao từ ≤1 m là 1.200 – 1.440 cây/ha, chiều cao từ 1- 2 m là 480 - 640 cây/ha; chiều cao từ 2 – 3m là 560 cây/ha, chiều cao > 3m là 80 – 160 cây/ha.

Nhìn chung, phần lớn tại các địa điểm nghiên cứu thì mật độ cây tái sinh chủ yếu tập trung ở mức chiều cao ≤1 m là 960 – 1.520 cây/ha, một số ít ở mức chiều cao > 3m là 80 - 240 cây/ha. Cần có biện pháp tác động khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phù hợp nhƣ phát quang dây leo, cây bụi để tạo điều kiện thuận lợi cho lớp cây con phát triển, để có một thế hệ rừng mới tốt hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ trạng thái II A Hồ Yên Lập tỉnh Quảng Ninh (Trang 84 - 86)