Tính an toàn của các bài thuốc, dƣợc liệu và việc áp dụng điều trị RLLPM

Một phần của tài liệu Tổng quan về các dược liệu có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu (Trang 94 - 117)

PHẦN 4 BÀN LUẬN

4.3. Tính an toàn của các bài thuốc, dƣợc liệu và việc áp dụng điều trị RLLPM

Tính an toàn của các dược liệu và nhóm hợp chất

So với các tác dụng phụ nghiêm trọng của thuốc tân dƣợc trên thị trƣờng hiện nay, các dƣợc liệu và hợp chất của chúng tỏ ra an toàn hơn rất nhiều. Trừ trƣờng hợp có thể gây ngộ độc gan khi dùng dài ngày Hà thủ ô; và gây ngộ độc gan và thận khi dùng quá liều Trạch tả, thì đa số các dƣợc liệu đều không có tác dụng phụ nghiêm trọng khi dùng đƣờng uống. Các tác dụng phụ nhẹ nhƣ đau đầu, chóng mặt, buồn nôn… có thể gặp ở một số dƣợc liệu, tuy nhiên chúng hầu hết tự khỏi và không ảnh hƣởng đến việc tiếp tục dùng thuốc. Hoạt chất của một số dƣợc liệu nhƣ Hồng hoa, Đan sâm, Cát căn, Xuyên khung, Nhân sâm, Tam thất.. đã đƣợc nghiên cứu dùng đƣờng tiêm, mặc dù nồng độ của chúng có thể tăng lên trong máu nhƣng các hợp chất này đều gây phản ứng dị ứng và một số tác dụng phụ nghiêm trọng khác. Do đó, để đạt đƣợc sinh khả dụng cao khi dùng đƣờng tiêm, các hoạt chất có tác dụng cần đƣợc tinh chế kỹ lƣỡng để giảm các phản ứng dị ứng và cần đƣợc nghiên cứu hơn nữa để khẳng định tính an toàn của các hoạt chất này.

Việc áp dụng điều trị RLLPM

Cục quản lý Dƣợc phẩm và Thực phẩm Trung Quốc đã phê duyệt cho 57 bài thuốc YHCT dùng điều trị RLLPM. Các bài thuốc này đã đƣợc bào chế dƣới các dạng dùng hiện đại nhƣ viên nén, viên nang, trà hoà tan. Mƣời bài thuốc YHCT đã đƣợc tiến hành thử nghiệm trên lâm sàng tại Việt nam, chúng đều đƣợc khẳng định có tác dụng hạ lipid máu và an toàn, tuy nhiên cỡ mẫu của các nghiên cứu vẫn nhỏ, chỉ có một số có chứng dƣơng. Một số bài thuốc cũng đã đƣợc bào chế dƣới các dạng dùng hiện đại nhƣ viên nang BCK, viên nang lipenta, thuốc cốm GCL, viên nén bao phim HCT1. Trong đó, viên nang lipenta đƣợc Học viện quân y sản xuất đã có mặt trên thị trƣờng Việt nam để điều trị tăng lipid máu. Bốn bài thuốc YHCT khác cũng đã đƣợc chứng minh có tác dụng hạ lipid máu trên động vật, chúng đều tỏ ra an toàn. Do đó, cần tiền hành nghiên cứu trong tƣơng lai để khẳng định hiệu quả cũng nhƣ tính an toàn của chúng trên ngƣời.

Một số sản phẩm nhƣ trà hoà tan Alisma từ trạch tả, cũng đã đƣợc chứng minh có tác dụng hạ lipid trên trên ngƣời và chúng đã có mặt trên thị trƣờng [29]. Ngoài ra, nhiều dƣợc liệu cũng đã đƣợc bào chế dƣới các dạng thuốc khác nhau để điều trị RLLPM nhƣ: viên nang giảo cổ lam, trà giảm mỡ máu sơn tra, viên dầu tỏi Garlic, viên men gạo đỏ…

Điều trị RLLPM bằng cách kết hợp dùng thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu và thuốc tân dƣợc là một hƣớng đi tốt. Điều này có thể làm giảm tác dụng phụ của các thuốc tân dƣợc, giảm giá thành điều trị. Nhiều nghiên cứu khảo sát lợi ích việc kết hợp phytosterol với statin nhận thấy chúng có tác dụng giảm thêm nồng độ LDL-C tốt hơn so với tăng gấp đôi liều statin [90, 126].

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Kết luận

Đã hệ thống hoá 71 bài thuốc YHCT đƣợc sử dụng để điều trị RLLPM. Tuy nhiên, hầu hết các bài thuốc vẫn chƣa đƣợc thu thập về hiệu quả và tính an toàn trong các thử nghiệm lâm sàng.

Đã thu thập đƣợc ít nhất 28 dƣợc liệu và hoạt chất có tác dụng hạ lipid máu, trong đó có 18 dƣợc liệu đã đƣợc sử dụng nhiều ở các bài thuốc, đặc biệt là Sơn tra có mặt trong hơn 50% bài thuốc. Các dƣợc liệu đã đƣợc nghiên cứu có tác dụng hạ lipid máu trên ngƣời gồm 20 dƣợc liệu, 8 dƣợc liệu và nhóm hoạt chất còn lại mới chỉ đƣợc nghiên cứu trên các động vật.

Nhiều cơ chế đã đƣợc đƣa ra để giải thích tác dụng hạ lipid máu của các dƣợc liệu và nhóm hoạt chất, các cơ chế này tỏ ra phong phú và nhiều phƣơng án tiếp cận hơn so với các thuốc tân dƣợc đang đƣợc dùng. Theo YHHĐ các dƣợc liệu hạ lipid máu có thể tác động qua ba con đƣờng: (1) Con đƣờng hấp thu (ức chế NPC1L1, ức chế ACAT2). (2) Ức chế tổng hợp lipid (ức chế HMG-CoA redutase, ức chế acetyl CoA carboxylase, ức chế FAS). (3) Tăng sử dụng và thải trừ lipid (tăng biểu hiện enzym CYP7A1, ức chế hấp thu acid mật, tăng biểu hiện LDL-receptor, ức chế protein CEPT và tăng hoạt động của enzym lipoprotein lipase).

Đề xuất

Tiếp tục tiến hành nghiên cứu và thu thập dữ liệu về hiệu quả lâm sàng và tính an toàn của các bài thuốc YHCT.

Chiết xuất các hoạt chất có tác dụng trong các dƣợc liệu và bào chế chúng thành các dạng dùng hiện đại để nâng cao hiệu quả lâm sàng.

Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của việc kết hợp các thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu và các thuốc tân dƣợc trong điều trị RLLPM trong các nghiên cứu trong tƣơng lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Quốc Anh và Ngô Quý Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 220-225.

2. Phạm Tuấn Anh (2008), Nghiên cứu thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của cây Giảo cổ lam thu hái tại Sapa, tỉnh Lào cai Gynostemma pentaphyllum (Thunb). Makino Cucurbitacae, Luận văn thạc sỹ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà nội.

3. Đàm Trung Bảo (lƣợc dịch) (2002), "Các vấn đề chất xơ trong thức ăn", Tạp chí Thông tin dược lâm sàng,(3), tr. 11-14.

4. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 308.

5. Đoàn Chí Cƣờng (2013), "Nghiên cứu tác động của bài thuốc CT11 trên bệnh nhân rối loạn chuyển hoá lipid máu", Tạp chí Y Dược học quân sự,(2), tr. 53-59.

6. Phạm Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, tr. 69-72.

7. Phạm Tử Dƣơng (2011), Thuốc tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr. 647-694. 8. Phan Việt Hà và Nguyễn Nhƣợc Kim (1998), So sánh tác dụng điều trị hội

chứng RLLP máu của bài thuốc Giáng chỉ ẩm với Lypanthyl, Luận văn Thạc sỹ Y học, Viện Y học cổ truyền quân đội.

9. Tô Văn Hải (2012), Chẩn đoán và điều trị các bệnh nội khoa thường gặp,

Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr. 324-320.

10. Nguyễn Thị Minh Hằng (2001), Nghiên cứu tác dụng chống đông máu và hạ lipid máu của Đan sâm và bài thuốc Sinh hoá thang, Khoá luận tốt nghiệp Dƣợc sỹ Đại học, Đại học Dƣợc Hà Nội.

11. Trần Thị Thu Hằng (2010), Dược lực hoc, Nhà xuất bản Phƣơng đông, tr. 569-583.

12. Vũ Việt Hằng, Phạm Thúc Hạnh và cộng sự (2006), "Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của thuốc cốm GCL", Y học thực hành,(4), tr. 13-16.

13. Nguyễn Trung Hiếu, et al. (2011), "Đánh giá tác dụng điều hòa rối loạn lipid máu của viên nang cứng lipenta trên bệnh nhân", Tạp chí Y Dược học quân sự,(9), tr. 1-6.

14. Văn Đình Hoa và Nguyễn Ngọc Lanh (2007), Sinh lý bệnh và miễn dịch (phần sinh lý bệnh học- sách đào tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất bản Y học, tr. 65-74.

16. Hội đồng dƣợc thƣ Quốc gia (2009), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.

17. Hội tim mạch học Việt Nam (2008), Khuyến cáo năm 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học, tr. 476-502.

18. Nguyễn Thuỳ Hƣơng (2004), Nghiên cứu tác dụng của viên Hạ mỡ trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

19. Hoàng Tích Huyền (2004), "Một số thuốc mới chống rối loạn lipid máu",

Tạp chí thông tin Dược lâm sàng, 4, tr. 8.

20. Phạm Vũ Khánh (2005), "Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh các chỉ số lipid máu của bài thuốc TT2 trên bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu thể đàm trệ", Tạp chí Y học thực hành,(11), tr. 11-13.

21. Phạm Thanh kỳ, et al. (2007), "Nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu của dƣợc liệu Giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum (Thunb) Makino", Tạp chí Dược học,(373), tr. 9-10.

22. Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Thời Đại, tr. 355-357.

23. Bùi Thị Thanh Mai (2008), Chiết xuất và phân lập Saponin trong dược liệu Giảo cổ lam Gynostemme pentaphyllum (Thumb.)Makido, Khoá luận tốt nghiệp Dƣợc sỹ Đại học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.

24. Mai Phƣơng Mai (2010), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, 2, tr. 128-139. 25. Bùi Thị Mẫn (2004), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn

lipid máu của viên BCK, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

26. Phí Thị Ngọc (2001), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc HHKV lên một số chỉ số lipid máu ở thỏ và chuột, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

27. Đào Văn Phan (2010), Dược lý học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2, tr. 178-184.

28. Đỗ Trung Quân (2011), Bệnh nội tiết chuyển hoá (dùng cho bác sĩ và học viên sau đại học), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 324-338.

29. Vũ Văn Sơn (2009), Đánh giả hiệu quả của trà hoà tan Alisma trên người có hộ chứng RLLPM nguyên phát, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

30. Nguyễn Xuân Thắng (2005), Hóa Sinh Học Sách đào tạo dược sĩ đại học,

Nhà xuất bản Y học, tr. 333-371.

31. Lê Văn Thành (2003), "Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc LP4 trong điều trị RLLP máu", Tạp chí nghiên cứu Y Dược học cổ truyền Việt Nam.,(9), tr. 33- 36.

32. Bạch Phƣơng Thảo (2003), Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của hoàn mềm H3LIM trên gà được gây tăng cholesterol, Khoá luận tốt nghiệp Dƣợc sỹ, Đại học Dƣợc Hà Nôi.

33. Phan Thị Thảo (2010), Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hoá học của cây Giảo cổ lam thu hái ở Hoà Bình, Khoá luận tốt nghiệp Dƣợc sỹ Đại học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.

34. Tăng Thị Bích Thuỷ (2007), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát thể tỳ hư đàm thấp của viên HCT1, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

35. Tierney, McPhee, and Papadakis (2008), Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, Nhà xuất bản Y học, 2, tr. 825-848.

36. Mai Tất Tố và Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, 2, tr. 91-101.

37. Hoàng Khánh Toàn, et al. (1999), "Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm của Bán hah bạch truật thiên ma thang (đơn NBT)", Tạp chí Y học thực hành,(7), tr. 16-18.

38. Lê Ngọc Trọng và Đỗ Kháng Chiến (2006), Tương tác thuốc và những chú ý khi chỉ định, Nhà xuất bản Y học, tr.

39. Nguyễn Xuân Trƣờng và Nguyễn Thị Hiền (2008), Giải phẫu - sinh lý người, Thƣ viện Đại học Dƣợc Hà Nội, tr. 224-227.

40. Nguyễn Lân Việt (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội tr. 85-95.

41. Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh học tim mạch, Nhà xuất bản Y học, 2, tr. 68-77.

42. Vũ Đình Vinh (2001), lipid máu và việc phòng chống rối loạn "Mỡ máu",

Nhà xuất bản Thanh Niên, tr. 7-122.

Tài liệu tiếng Anh

43. AbuMweis SS, Barake R, and Jones P (2008), "Plant sterols/stanols as cholesterol lowering agents: a meta-analysis of randomized controlled trials",

Food Nutr Res, 52(10), tr. 1-17.

44. Alcocer L, et al. (1999), "A comparative study of policosanol versus acipimox in patients with type II hypercholesterolemia", Int. J. Tissue React, 21(3), tr. 85–92.

45. Alder R, et al. (2003), "A systematic review of the effectiveness of garlic as an anti-hyperlipidemic agent", J. Am. Acad. Nurse Pract, 15(3), tr. 120–129. 46. Ali M, et al. (2000), "Effect of allicin from garlic powder on serum lipids

and blood pressure in rats fed with a high cholesterol diet. Prostaglandins, Leukotrienes Essent", Fatty Acids, 62(4), tr. 253– 259.

47. American Society of Health-System Pharmacists, AHFS Drug Information 2008. 2008.

48. Anne Carol Goldberg, (2008), Lipid disorder. The Merck Manual for the health care professionals.

49. Arafa HM (2005), "Curcumin attenuates diet-induced hypercholesterolemia in rats", Med Sci Monit, 11(7), tr. 228-234.

50. Auger C, et al. (2002), "Red wine phenolic compounds reduce plasma lipids and apolipoprotein B and prevent early aortic atherosclerosis in hypercholesterolemic Golden Syrian hamsters (Mesocricetus auratus)", J. Nutr, 132(6), tr. 1207–1213.

51. Balentine DA, Wiseman SA, and Bouwens LC (1997), "The chemistry of tea flavonoids", Crit Rev Food Sci Nutr, 37(8), tr. 693-704.

52. Bas J. M. D, et al. (2005), "Grape seed procyanidins improve atherosclerotic risk index and induce liver CYP7A1 and SHP expression in healthy rats",

FASEB J, 19(3), tr. 479–481.

53. Bei, G.M., et al. (2010), "Observational study of long-term curative effects of Danshen on micro albuminuria of patients with refractory hypertension complicated with hyperlipidemia", Zhong Guo Shi Yan Fang Ji Xue Za Zhi, 16, tr. 244–245, 249.

54. Bertram G. Katzung, Susan B. Masters, and Anthony J. Trevor, (2009),

Basic & Clinical Pharmacology. McGraw-Hill Medical.

55. Borradaile N. M, et al. (2002), "Soya phytoestrogens, genistein and daidzein, decrease apolipoprotein B secretion from HepG2 cells through multiple mechanisms", Biochemical Journal, 366(2), tr. 531–539.

56. Bottazzi V. G, et al. (1986), "Absorption of cholesterol by intestinal lactic acid bacteria", Ann. Microbiol, 36(1), tr. 1–5.

57. Brown L, Rosner B, and Willett W. W (1999), "Cholesterol-lowering effects of dietary fiber: a meta-analysis", Am J Clin Nutr, 69(1), tr. 30–42.

58. Brown, L., B. Rosner, and W.W. Willett (1999), "Cholesterol-lowering effects of dietary fiber: a meta-analysis", Am J Clin Nutr, 69, tr. 30–42. 59. Bruno G and Sparapano L (2007), "Effects of three esca-associated fungi on

Vitis viniferaL : V. Changes in the chemical and biological profile of xylem sap from diseased cv. Sangiovese vines", Physiol. Mol. Plant Pathol, 71(4- 6), tr. 210–229.

60. Bursill C, et al. (2001), "Green tea upregulates the low-density lipoprotein receptor through the sterol-regulated element binding protein in HepG2 liver cell", J. Agric. Food Chem, 49(11), tr. 5639–5645.

61. Bursill C. A, Abbey M, and Roach P. D (2007), "A green tea extract lowers plasma cholesterol by inhibiting cholesterol synthesis and up-regulation the LDL receptor in the cholesterol-fed rabbits", Atherosclerosis, 193(1), tr. 86– 93.

62. Bursill C. A and Roach P. D (2007), "A green tea catechin extract upregulates the hepatic low-density lipoprotein receptor in rats", Lipids, 42(7), tr. 621–627.

63. Bursill C. A and Roach P. D (2006), "Modulation of cholesterol metabolism by the green tea polyphenol (-)-epigallocatechin gallate in cultured human liver (HepG2) cells", J. Agric. Food Chem, 54(5), tr. 1621–1626.

64. Bursill, C.A., M. Abbey, and P.D. Roach (2007), "A green tea extract lowers plasma cholesterol by inhibiting cholesterol synthesis and up-regulation the LDL receptor in the cholesterol-fed rabbits", Atherosclerosis, 193, tr. 86–93. 65. Butt M. S, Shahzadi N, and Sharif M. K (2007), "Guar gum: a miracle

therapy for hypercholesterolemia, hyperglycemia and obesity", Crit Rev Food Sci Nutr, 47(4), tr. 389–96.

66. Caruso M. G, et al. (2008), "Early induction of LDL receptor gene expression by genistein in DLD-1 colon cancer cell line", Fitoterapia, 79(7– 8), tr. 524–528.

67. Castan˜o G, et al. (2001), "Effects of policosanol 20 versus 40 mg/day in the treatment of patients with type II hypercholesterolemia: a 6-month double- blind study", Intl. J. Clin. Pharmacol. Res, 21(1), tr. 43–57.

68. Castan˜o G, et al. (2005), "A comparison of the effects of D-003 and policosanol (5 and 10 mg/day) in patients with type II hypercholesterolemia: a randomized, double-blinded study", Drugs Exp. Clin. Res, 31(Suppl.), tr. 31–44.

69. Castan˜o G, et al. (2004), "Concomitant use of policosanol and beta-blockers in older patients. ", Intl. J. Clin. Pharmacol. Res, 24(2-3), tr. 65–77.

70. Castilla P, et al. ( 2006), "Concentrated red grape juice exerts antioxidant, hypolipidemic, and antiinflammatory effects in both hemodialysis patients and healthy subjects", Am. J. Clin. Nutr, 84(1), tr. 252– 262.

71. Chan YM, et al. (2006), "Plasma concentrations of plant sterols: physiology and relationship with coronary heart disease", Nutr Rev, 64(9), tr. 385–402. 72. Chang, Q., et al. (2005), "Comparison of the pharmacokinetics of hawthorn

phenolics in extract versus individual pure compound", Journal of Clinical Pharmacology, 45, tr. 106–112.

73. Charteris W. P, et al. (1998), "Development and application of an in vitro

Một phần của tài liệu Tổng quan về các dược liệu có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu (Trang 94 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)