Dung dịch keo

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CƠ SỞ HOÁ PHÂN TÍCH (Trang 37 - 38)

4.3.1. Khái niệm về dung dịch keo.

4.3.1.1. Những khái niệm.

Hệ chất mà trong đĩ cĩ các hạt nhỏ phân bố đều trong hệ gọi là hệ phân tán. Đặc điểm của hệ phân tán là các tiểu phân của các hạt bị phân chia quá nhỏ gọi là tướng phân tán phân bổ đều trong mơi trường phân tán.

Các hệ phân tán cĩ mức độ phân tán khác nhau, mức phân tán của các hạt này trong hệ, tuỳ kích thước của hạt chia thành 3 nhĩm.

- Dung dịch thực: Kích thước tiểu phần ( φ)= 1µcm - Dung dịch keo: Kích thước tiểu phần từ 1 → 100 - Hệ phân tán thơ: Kích thước các tiểu phần > 100µcm

Trong 3 hệ trên, hệ dung dịch thực ta thường gặp trong phân tích định tính, định lượng, gồm chất tan và dung mơi, thường trong suốt thành dung dịch đồng nhất. Hệ này cĩ thuận lợi cho quá trình phân tích.

Hệ phân tán thơ: Gồm những hạt lơ lững (tiểu phần rắn lơ lững) gọi là huyền phù, nếu gồm các tiểu phần lỏng gọi là nhũ tương (hạt sữa, chất béo, dầu).

Nhĩm dung dịch keo cũng là hệ phân tán, nhưng kích thước của hạt khơng quá nhỏ (hoặc khơng quá lớn), các hạt này phân bố đều trong hệ, khi cơ dung dịch lại thì các hạt keo tụ lại thành hạt lớn hơn, nhưng vẫn phân tán đều trong hệ, khĩ chìm lắng.

Vậy “dung dịch keo là hệ phân tán, kích thước hạt khơng quá nhỏ, khĩ chìm lắng trong dung dịch’’.

Ví dụ: Nước thuỷ tinh lỏng

Na2SiO3+ 2HOH 2NaOH + H2SiO3

Ở đây H2SiO3 là những hạt keo trong hệ phân tán (trong nước). Hay một số sunfua kim loại của nhĩm 3,4 cũng dễ sinh keo trong dung dịch.

+

+ 2 +

Me2+ (NH4)2S MeS NH4

4.3.1.2.Cấu trúc hạt keo

Kích thước hạt keo tương đối lớn, về cấu trúc gồm các phần***

Chẳng hạn:

+

+ NH4OH Fe(OH)3 3NH+4 Fe3+ 3

Fe(OH)3:

- Màu nâu, kích thước hạt to, vơ định hình - Dễ nát vụn khi khuấy trộn

- Dễ bị keo hĩa

Cấu trúc: [Fe(OH)3]m xOH− yNH4+

nhân keo ion hấp phụ ion đối hấp phụ granyl (tiểu phần keo)

Từ đây muốn phá hạt keo này, ta phải tìm biện pháp phá lớp ion đối hấp phụ yNH4+ và lớp ion hấp phụ xOH-, cĩ như vậy hạt keo mới chìm lắng.

Một thí dụ khác:

Khi làm ↓ Mn2+ bằng thuốc thử (NH4)2S/đệm amon:

+

+ 2 NH+4

Mn2+ (NH4)2S Amon MnS

MnS dễ bị keo hĩa tức cĩ những phần hạt ↓ khơng chìm lắng, phân tán đều trong hệ nên tạo thành dung dịch keo.

Cấu trúc:

m MnS]

[ xS2− yNH4+

nhân keo ion hấp phụ ion đối hấp phụ

granyl keo (tiểu phần keo)

Misen keo (hạt keo)

(Để chuyển keo thành kết tủa phải phá lớp đối hấp phụ và hấp phụ)

4.3.2. Ứng dụng tính chất keo trong phân tích hĩa học

Trong định tính các nhĩm cation, keo hố là trường hợp gây trở ngại.

4.3.2.1. Đặc điểm hạt keo:

- Kích thước hạt khơng quá nhỏ - Phân tán đều trong hệ

- Khĩ chìm lắng, nên khơng kết tủa và khĩ lọc rửa

- Càng khuấy trộn, và càng để nguội thì lại càng keo hĩa.

4.3.2.2. Những biện pháp tránh keo:

- Phải thực hiện đúng điều kiện mơi trường, khi làm ↓ lượng thuốc thử phải cho dư thích hợp, cần thêm chất điện ly mạnh để tăng vận tốc ↓ của hạt và làm cho hạt to, chắc, dễ chìm lắng.

- Cần kết tủa trong điều kiện dung dịch nĩng (Các hạt keo dễ kết chắc) và phải ít khuấy trộn. Cần lọc kết tủa trong điều kiện nĩng (để nguội thì những kết tủa dễ keo hĩa trở lại, khĩ lọc rửa).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CƠ SỞ HOÁ PHÂN TÍCH (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w