Phương pháp định tính các anion nhĩm II

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CƠ SỞ HOÁ PHÂN TÍCH (Trang 58 - 60)

6.3.1-Anion SO42-

-Các muối sunfat dễ tan trong nước riêng sunfat kim loại nhĩm 2 thì khĩ tan.

-Với thuốc thử BaCl2

Ba2+ + SO42- → BaSO4↓trắng BaSO4 khơng tan trong HCl và HNO3

-Với Pb2+

Pb2+ + SO42- → PbSO4↓trắng

PbSO4 khơng tan trong axit lỗng nhưng tan trong mơi trường kiềm mạnh PbSO4 + 4NaOH → Na2PbO2 + Na2SO4 + 2H2O

-Với Ag+ chỉ tạo thành kết tủa Ag2SO4 khi nồng độ của ion sunfat trong dung dịch đậm đặc. Khi pha lỗng bằng nước nĩ lại tan.

6.3.2.Anion SO32-

-Trong dung dịch SO32- khơng màu, nĩ thể hiện tính khử mạnh hơn tính oxy hố, kém bền dễ chuyển thành SO42-, trong dung dịch H2SO3 dễ bị phân huỷ.

Ba2+ + SO32- → BaSO3↓trắng

BaSO3 dễ tan trong các axit lỗng (khác với BaSO4), khi đun nĩng giải phĩng SO2

BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 + H2O

-Với những chất oxy hố như: KMnO4, Br2, I2 oxy hố SO32- thành SO42-

SO3- + 2MnO4- + 6H+ → 2Mn2+ + 5SO42- + 3H2O SO32- + I2 + H2O → SO42- + 2I- + 2H+

6.3.3-Anion CO32-

-Trong dung dịch CO32- khơng màu, các muối cacbonat tồn tại trong tự nhiên đều dễ tan trong HCl giải phĩng khí CO2.

-Với thuốc thử BaCl2

Ba2+ + CO32- → BaCO3↓trắng

BaCO3 tan trong axit HCl và cả trong CH3COOH giải phĩng CO2, nhận biết CO2 bằng cách sục khí vào nước vơi trong.

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

-Với AgNO3

2Ag+ + CO32-→ Ag2CO3↓trắng

Khi để lâu hoặc khi đun nĩng kết tủa hố đen vì Ag2CO3 phân huỷ thành Ag2O và CO2

6.3.4-Anion PO43-

-Trong dung dịch PO43- khơng màu, các muối photphat tồn tại trong tự nhiên như quặng apatit CaF2.3Ca3(PO4)2

-Với thuốc thử BaCl2

Ba2+ + HPO42- → BaHPO4↓trắng

BaHPO4 tan trong các axit HCl, HNO3 và cả trong CH3COOH. Khi đun nĩng BaHPO4

chuyển thành Ba3(PO4)2 và H3PO4.

-Với MgCl2 trong đệm amon

Mg2+ + HPO42- + NH4OH → MgNH4PO4↓trắng + H2O Kết tủa khĩ thành cần phải khuấy cọ.

-Với amoni molypdat (NH4)2MoO4 trong mơi trường axit HNO3

3NH4+ + PO43- + 12MoO42- + 24H+ → (NH4)3[PMo12O40] + 12H2O Cĩ thể viết:

H3PO4 + 12(NH4)2MoO4 + 21HNO3→ (NH4)3H4[P(Mo2O7)6] + 21NH4NO3 + 10H2O (NH4)3H4[P(Mo2O7)6] ↓ (vàng) tan trong kiềm và amoniac, khơng tan trong axit HNO3.

6.3.5-Anion CrO42-

-Trong dung dịch CrO42- màu vàng chanh, tồn tại trong mơi trường trung tính cịn trong mơi trường axit chuyển thành Cr2O72- màu vàng cam.

-Với thuốc thử BaCl2

Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓vàng nhạt

2Ag+ + CrO42- → Ag2CrO4↓đỏ gạch Pb2+ + CrO42- → PbCrO4↓vàng PbCrO4 tan được trong hỗn hợp HCl và NaCl.

2PbCrO4 + 4HCl + 4NaCl → 2Na2[PbCl4] + H2Cr2O7 + H2O

6.3.6-Anion C2O42-

-Trong dung dịch C2O42- khơng màu.

-Với thuốc thử BaCl2

Ba2+ + C2O42- → BaC2O4↓trắng

BaC2O4 tan trong HCl và HNO3 khi đun nĩng, tan cả trong CH3COOH và H2C2O4 dư.

-Với CaCl2

Ca2+ + C2O42- → CaC2O4↓trắng

CaC2O4 tan trong HCl và HNO3 nhưng khơng tan trong CH3COOH và H2C2O4 dư ngay cả khi đun sơi.

-Với AgNO3

2Ag+ + C2O42- → Ag2C2O4↓trắng tan trong HNO3 và NH3

-Với KMnO4 trong mơi trường axit, làm mất màu tím của KMnO4

5C2O42- + 2MnO4- + 16H+ → 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O

6.3.7-Anion S2O32-

-Trong dung dịch S2O32- khơng màu, là anion của axit H2S2O3, H2S2O3 trong dung dịch khơng bền phân huỷ tạo H2SO3 và S tự do. Muối thiosunfat của cation nhĩm 1,2,3 hồ tan trong nước (trừ BaS2O3 ít tan). Các thiosunfat là chất khử mạnh.

-Với thuốc thử BaCl2

Ba2+ + S2O32- → BaS2O3↓trắng BaS2O3 dễ tan trong các axit vơ cơ lỗng

-Với AgNO3

2Ag+ + S2O32- → Ag2S2O3↓trắng (khơng bền) Ag2S2O3 + H2O → Ag2S + H2SO4

-Với axit vơ cơ lỗng

S2O32- + 2H+ → SO2 + S + H2O

Na2S2O3 + H2SO4 → SO2 + S + Na2SO4 + H2O

-Với KMnO4 trong mơi trường axit, làm mất màu tím của KMnO4

5S2O32- + 8MnO4- + 14H+ → 8Mn2+ + 10SO42- + 7H2O

-Với dung dịch iot

2Na2S2O3 + I2 → 2NaI + Na2S4O6

Phản ứng xảy ra hồn tồn nên nĩ được dùng trong phân tích định lượng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CƠ SỞ HOÁ PHÂN TÍCH (Trang 58 - 60)

w