Phương pháp định tính các anion nhĩm I

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CƠ SỞ HOÁ PHÂN TÍCH (Trang 56 - 58)

6.2.1. Anion Cl-

-Trong dung dịch Cl- khơng màu, các muối clorua của kim loại phần lớn tan trong nước trừ AgCl, PbCl2, Hg2Cl2.

-Với AgNO3

Cl- + Ag+ → AgCl ↓trắng

-AgCl khơng tan trong HNO3 , tan trong HCl đặc và trong NH4OH -Với Pb2+,Hg2+ tạo kết tủa trắng PbCl , HgCl

-Với những chất oxy hố mạnh như KMnO4, KClO3, PbO2…, sẽ giải phĩng Cl2

cĩ mùi xốc và cĩ thể nhận biết bằng cách cho khí Cl2 sục vào dung dịch KI, sản phẩm hình thành sẽ làm xanh hồ tinh bột.

10Cl- + 2MnO4- + 16H+ → 2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl

Xanh hồ tinh bột

6.2.2- Anion Br-

-Trong dung dịch Br- khơng màu, các muối AgBr, PbBr2 khơng tan trong nước.

-Với AgNO3

Br- + Ag+ → AgBr ↓vàng nhạt

AgBr ↓ khơng tan trong HNO3, tan trong NH4OH. AgBr cho tác dụng với bột kẽm ở nhiệt độ cao mơi trường axit tạo Ag kết tủa đen.

Zn + 2AgBr → ZnBr2 + 2Ag ↓đen

-Với những chất oxy hố mạnh như: KMnO4, K2Cr2O7, KBrO3… phản ứng trong mơi trường axit.

10Br- + 2MnO4- + 16H+ → 2Mn2+ + 5Br2 + 8H2O 5Br- + BrO3- + 6H+ → 3Br2 + 3H2O

phản ứng này cĩ giá trị trong phân tích định lượng, nhận biết brom bằng cách cho vào dung dịch 0,5ml benzen lắc đều, benzen cĩ màu vàng sẫm.

6.2.3- Anion I-

-Trong dung dịch I- khơng màu, các muối AgI, PbI2, Hg2I2, HgI2, CuI khơng tan trong nước.

-Với AgNO3 :

I- + Ag+ → AgI ↓vàng

AgI ↓ khơng tan trong HNO3 và trong NH4OH ( khác với AgCl và AgBr). AgI tan được trong KCN tạo K[Ag(CN)2]. Cho tác dụng với bột kẽm ở nhiệt độ cao mơi trường axit tạo Ag kết tủa đen.

Zn + 2AgI → ZnI2 + 2Ag ↓đen -Với Cu2+,Fe3+

2Cu2+ + 4I- → 2CuI ↓trắng + I2nâu sẫm 2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2nâu sẫm

-Với những chất oxy hố mạnh như: KMnO4, K2Cr2O7… phản ứng giải phĩng iot.

10I- + 2MnO4- + 16H+ → 2Mn2+ + 5I2 + 8H2O 6I- + Cr2O72- + 14H+ → 2Cr3+ + 3I2 + 7H2O

Nhận biết iot bằng cách cho vào dung dịch vài giọt hồ tinh bột, dung dịch cĩ màu xanh tím.

6.2.4- Anion S2-

-Trong dung dịch S2- khơng màu, các muối Na2S, K2S, (NH4)2S, tan trong nước, dung dịch H2S bảo hồ 0,1N, ion S2- cĩ mùi trứng thối.

-Với AgNO3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S2- + 2Ag+ → Ag2S ↓đen Ag2S khơng tan trong NH4OH, dễ tan trong HNO3 nĩng

-Với Pb(CH3COO)2

S2- + Pb(CH3COO)2 → PbS ↓đen + 2CH3COO-

PbS tan trong HNO3 2N khi đun nĩng.

-Với những chất oxy hố như KMnO4, K2Cr2O7, I2, HNO3, H2O2 thì oxy hố S2-

thành S0.

H2S + I2 → S ↓ + 2HI

3H2S + 2HNO3 → 3S ↓ + 2NO + 4H2O

6.2.5- Anion SCN-

-Trong dung dịch SCN- khơng màu.

-Với AgNO3

SCN- + Ag+ → AgSCN ↓trắng

AgSCN khơng tan trong các axit vơ cơ lỗng, nhưng tan trong NH4OH, KCN và SCN-

dư.

AgSCN + 2NH4OH → [Ag(NH3)2]SCN + 2H2O AgSCN + 2SCN- → [Ag(SCN)3]2-

-Với Hg2+

2SCN- + Hg2+ → Hg(SCN)2↓trắng kết tủa này tan trong KCNS dư

Hg(SCN)2 + 2SCN- → [Hg(SCN)4 ]2-

-Với Fe3+

SCN- + Fe3+ → [Fe(SCN)]2+ (phức màu đỏ máu) Khi dư SCN- thì tạo thành [Fe(SCN)2]+ , [Fe(SCN)3],… [Fe(SCN)6]3-

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CƠ SỞ HOÁ PHÂN TÍCH (Trang 56 - 58)