Phương pháp minh họa bằng bản ựồ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 45)

3. Yêu cầu nghiên cứu

2.3.5. Phương pháp minh họa bằng bản ựồ

Thực trạng sử dụng ựất, ựịnh hướng sử dụng ựất và kết quả thực hiện quy hoạch sẽ ựược trình bày dưới dạng những biểu ựồ và bản ựồ minh họa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Si Ma Cai

3.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường

3.1.1.1. điều kiện tự nhiên a) Vị trắ ựịa lý

Huyện Si Ma Cai nằm ở phắa Bắc tỉnh Lào Cai trong toạ ựộ ựịa lý từ 22035'30'' ựến 22044'00'' ựộ vĩ Bắc và từ 104006'30'' ựến 104012'00'' ựộ kinh đông.

- Phắa đông giáp huyện Xắn Mần của tỉnh Hà Giang, ựiểm cực đông thuộc xã Lùng Sui có toạ ựộ 22040'30'' ựộ vĩ Bắc 104012'00'' ựộ kinh đông.

- Phắa Bắc giáp huyện Mường Khương và huyện Mã Quan thuộc nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa. điểm cực Bắc thuộc xã Nàn Sán có toạ ựộ 22044'00'' ựộ vĩ Bắc 104007'30'' ựộ kinh đông.

- Phắa Tây giáp huyện Mường Khương ranh giới giữa hai huyện là dòng sông Chảy với chiều dài 35,00 km. điểm cực Tây có tạo ựộ 22038'00'' ựộ vĩ Bắc 104006'30'' ựộ kinh đông.

- Phắa Nam giáp huyện Bắc Hà. điểm cực Nam thuộc xã Nàn Sắn có toạ ựộ ựịa lý 22035'30'' ựộ vĩ Bắc 104003'30'' ựộ kinh đông.

Diện tắch tự nhiên toàn huyện (theo số liệu thống kê ựất ựai ựến 01/01/2013) là 23.493,83 ha, chiếm 3,68% tổng diện tắch toàn tỉnh Lào Cai.

Huyện có ựường biên giới với Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa với tổng chiều dài 9,25 km, ựường biên giới là dòng sông Chảy, vết gãy của ựịa hình trong khối nông vòm sông Chảy.

Hai bên dòng sông là các dãy núi cao, hiểm trở chia cắt ựã tạo cho huyện Si Ma Cai có một ựịa thế chiến lược quan trọng trong phòng thủ biên giới, giữ vững an ninh chủ quyền Quốc gia. Hệ thống giao thông trong tương lai nối liền Si Ma Cai - Mường Khương, Si Ma Cai với Xắn Mần của Hà Giang, của cửa khẩu Bến Mảng với huyện Mã Quan của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa là yếu tố thúc ựẩy trong kinh tế Si Ma Cai phát triển mạnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

b) địa hình, ựịa mạo

địa hình huyện Si Ma Cai thuộc khối nông vòm sông Chảy là vùng núi có tuổi cổ nhất so với nền cấu tạo Bắc bộ. địa hình ựược kiến tạo bởi nhiều dải núi chạy theo hướng đông Bắc - Tây Nam thấp dần về hướng Bắc. Các dải núi về cơ bản ựược hình thành từ hai mạch núi chắnh.

Mạch núi trung tâm lãnh thổ huyện khởi nguồn từ hướng đông Nam chạy qua ựỉnh 1.800 m (ranh giới giữa xã Nàn Sán và xã Quan Thần Sán) và ựỉnh 1.688 m (xã Mản Thẩn) chạy theo hướng đông Bắc - Tây Nam. đây là dải núi ựặc trưng của ựịa hình Si Ma Cai về ựộ cao, ựộ dài và mức ựộ chia cắt. Dải núi này hình thành ranh giới tự nhiên giữa các xã Si Ma Cai, Sán Chải, Mản Thẩn, Cán Hồ, Quan Thần Sán và Sắn Chéng.

Mạch núi khu Tây Bắc chạy theo hướng vòng cung với hướng chắnh là đông Bắc - Tây Nam tới ựịa giới hành chắnh xã Sắn Chéng. Mạch núi chạy theo hướng Bắc tạo thành ranh giới giữa xã Thào Chư Phìn và xã Bản Mế.

Ngoài hai mạch núi khu đông Nam huyện ựược hình thành bởi phần cuối của dải núi nhỏ chạy từ Bắc Hà thuộc hướng đông Bắc - Tây Nam.

c) Khắ hậu

Si Ma Cai là huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, tuy nhiên do ảnh hưởng của ựịa hình nên diễn biến của khắ hậu khá phức tạp hình thành các vùng tiểu khắ hậu khác biệt. Vùng khắ hậu cận nhiệt ựới và vùng khắ hậu nhiệt ựới không ựiển hình. Các yếu tố khắ hậu ựặc trưng như nhiệt ựộ, lượng mưa cho thấy sự thay ựổi của ựịa hình, ựộ cao là tác nhân chắnh của việc hình thành những vùng tiểu khắ hậu trên ựịa bàn lãnh thổ.

Nhiệt ựộ: Số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy huyện Si Ma Cai thuộc vùng khắ hậu khá lạnh, nhiệt ựộ trung bình cả năm là 18,90C, có những tháng lạnh dưới 120C. Nhiệt ựộ có sự thay ựổi theo các ựai cao khá rõ nét, sự thay ựổi này diễn ra ngay trên ựịa bàn lãnh thổ của một xã. Khái quát chung có thể thấy vùng ven sông Chảy, các thung lũng thấp nhiệt ựộ thường cao, cường ựộ chiếu sáng lớn hơn so với khu vực các ựai cao trên 800 m.

Lượng mưa: Si Ma Cai là huyện có lượng mưa trung bình so với các vùng trên ựịa bàn tỉnh Lào Cai, lượng mưa thay ựổi qua các năm từ 1.300mm ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

2.000mm, lượng mưa chủ yếu tập trung vào các tháng 6, 7, 8. Các tháng còn lại trong năm mưa ắt, cường ựộ không tập trung. Mùa lạnh khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau.

độ ẩm không khắ: Si Ma Cai thuộc vùng có ựộ ẩm không khắ từ 83% ựến 87%, ựộ ẩm không khắ tương ựối ựồng ựều qua các tháng trong năm. Về mùa mưa ựộ ẩm không khắ lớn hơn, thường từ 85% ựến 88%. độ ẩm thay ựổi theo từng vùng lãnh thổ của huyện. Vùng núi cao lớn hơn 800m có ựộ ẩm thấp và hanh khô.

Sương mù: Si Ma Cai là huyện có ựộ cao trung bình khá so với các huyện trên ựịa bàn tỉnh, do ựó hiện tượng sương mù khá phổ biến, ựặc biệt về mùa lạnh. Các thung lũng sâu kắn gió khắ hậu lạnh là các tác nhân tạo ra hiện tượng sương mù. Hiện tượng này có thể xảy ra trên toàn lãnh thổ hoặc một vài vùng thung lũng thấp.

d) Thủy văn

Hệ thống thủy văn của huyện Si Ma Cai bao gồm sông Chảy và hệ thống các con suối lớn nhỏ:

Sông Chảy: Sông Chảy bắt nguồn từ huyện Hoàng Su Phì (Tỉnh Hà Giang) chảy qua huyện Mã Quan (Trung Quốc) rồi chảy vào huyện Si Ma Cai với tổng chiều dài khoảng 43km. Sông Chảy làm thành ranh giới tự nhiên giữa huyện Mã Quan - Trung Quốc và huyện Si Ma Cai, lòng sông Chảy hẹp, sâu, sườn dốc, nhiều thác ghềnh, ắt có tác dụng trong giao thông vận tải, trong sản xuất và dân sinh, do lượng phù sa thấp, tốc ựộ dòng chảy lớn.

Hệ thống suối: Do ảnh hưởng của ựịa hình chia cắt, ựộ dốc, ựộ cao lớn hình thành trên ựịa bàn Si Ma Cai khá nhiều suối nhỏ. Các suối to, nhỏ ựều bắt nguồn từ các dãy núi cao chảy xuống thung lũng. đây là nguồn nước chắnh ựể phục vụ dân sinh cũng như mở rộng ựất canh tác của cộng ựồng dân tộc huyện Si Ma Cai. Tuy nhiên về mùa mưa, hệ thống các khe suối nhỏ là yếu tố gây trở ngại lớn cho sản xuất và giao thông ựi lại của nhân dân.

3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên ựất

Huyện Si Ma Cai có tổng diện tắch tự nhiên là 23.493,83 ha. Si Ma Cai là vùng núi cổ có cấu tạo ựịa hình phức tạp, ựộ chia cắt mạnh. Trải qua quá trình sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

dụng lâu dài, các yếu tố này ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình hình thành ựất ựai. Nguồn tài nguyên ựất của huyện Si Ma Cai ựược hình thành bởi các quá trình cơ bản sau:

- Quá trình Feralit. - Quá trình bồi tụ.

- Quá trình hình thành mùn.

Kết quả nghiên cứu về ựất của tỉnh Lào Cai cho thấy trên ựịa bàn huyện Si Ma Cai có các loại ựất cơ bản sau:

- đất mùn ựỏ vàng trên ựá biến chất, loại ựá mẹ Firit (Hs). - đất ựỏ vàng trên ựá biến chất (Fs).

- đất ựỏ mùn trên ựá sét (Hs).

- đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa (Fl). - đất thung lũng dốc tụ trồng lúa (Dl). - đất phù sa sông suối (Py).

- đất mòn trơ sỏi, ựá.

b) Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước mưa ựược lưu giữ. Nguồn nước mặt của Si Ma Cai tuy phân bố ựều khắp trên lãnh thổ, không bị ô nhiễm song ựang trong tình trạng cạn kiệt, ựặc biệt về mùa khô. địa hình chia cắt mãnh liệt, hiện tượng Castơ, hậu quả nạn phá rừng, canh tác bất hợp lý là các tác nhân chắnh làm cho nguồn nước mặt của huyện Si Ma Cai ựang trong tình trạng gây nguy hại cho sản xuất và ựời sống dân sinh các ựồng bào dân tộc vùng cao. Hiện nay nhiều nơi trên ựịa bàn huyện như: Mản Thẩn, Cán Hồ, Cán Cấu, Nàn Sắn, Lử Thẩn ựang trong tình trạng khan nước sinh hoạt về mùa khô.

- Nguồn nước ngầm: ảnh hưởng của hiện tượng Castơ tạo ra các hố thoát nước mặt và ựộ che phủ rừng thấp là nguyên nhân gây ra tình trạng mực nước ngầm thấp, trữ lượng nước cạn kiệt ở huyện Si Ma Cai như hiện nay. Hiện tượng này gây nên tình trạng khô, nứt bề mặt phá huỷ ựất, thảm thực vật ngày một suy thoái.

- Nước sinh hoạt: đang trong tình trạng khan hiếm, trong những năm gần ựây ựược sự quan tâm của đảng cùng với các dự án như: Chương trình 135, ựịnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

canh - ựịnh cư,... ựã ựầu tư xây dựng các bể nước nhằm cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong huyện. Các dự án này ựã góp phần tháo gỡ sự khó khăn về thiếu nước sinh hoạt của nhân dân trong thời gian qua.

c) Tài nguyên rừng

Theo tài liệu thống kê ựất ựai năm 2011, diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện là 6.865,70 ha chiếm 29,22% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện. Trong ựó: Rừng sản xuất 2.305,00 ha, rừng phòng hộ 4.560,70 ha. Như vậy diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện Si Ma Cai chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu sử dụng ựất. Rừng nghèo, trữ lượng thấp, thực vật ựa dạng chỉ tồn tại ở một số vùng như: xã Quan Thần Sán, xã Sắn Chéng, xã Thào Chư Phìn.

d) Tài nguyên khoáng sản

Theo tài liệu khảo sát về tài nguyên khoáng sản của huyện Si Ma Cai thì huyện có mỏ quặng Chì ở xã Bản Mế và xã Sán Chải. Nguồn tài nguyên này trữ lượng không cao và ựang khai thác sử dụng 20,00 ha. (Số liệu thống kê ựất ựai năm 2011).

e) Tài nguyên nhân văn

Si Ma Cai là huyện có ựiều kiện giao thông ựi lại khó khăn, ựịa hình chủ yếu là ựồi núi nên cư dân Si Ma Cai sống thành những khu dân cư ựông ựúc dọc theo các trục giao thông chắnh và những vùng ựất bằng phẳng dọc theo các tuyến ựường giao thông chắnh, các sông, suối.

Hiện nay huyện có 13 ựơn vị hành chắnh cấp xã, chưa có thị trấn, với số dân năm 2010 là 31.850 người, gồm nhiều dân tộc chung sống như: Tày, Kinh, Dao, Nùng,... với nhiều bản sắc văn hóa dân tộc.

Trong thời kỳ xây dựng và phát triển ựất nước dưới sự lãnh ựạo của Huyện uỷ, HđND và UBND huyện, toàn đảng, toàn quân và toàn dân huyện ựã phát huy truyền thống ựoàn kết, ý chắ tự lực tự cường, khắc phục mọi khó khăn nên ựã ựạt ựược những thành tựu quan trọng về kinh tế, văn hóa và giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội.

3.1.1.3. Thực trạng môi trường

Si Ma Cai là một huyện miền núi có ựịa hình phức tạp. Mật ựộ dân số không cao, công nghiệp chưa phát triển, môi trường thiên nhiên ở huyện Si Ma Cai nói chung là tốt và có chiều hướng cải thiện dần. địa bàn có nhiều sông,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

suối, thác ghềnh, hồ ựập,... và nhiều khu vực trong huyện vẫn còn nhiều nét tự nhiên tạo nên những ựiều kiện cảnh quan thuận lợi cho phát triển du lịch, dưỡng bệnh và nghỉ ngơi,Ầ

Hiện tượng xói mòn, rửa trôi làm giảm ựộ phì nhiêu của ựất, các hiện tượng dị thường của khắ hậu ựã gây ra sự cạn kiệt nước của các dòng sông, suối vào mùa khô và mực nước ngầm giảm dần. đến mùa mưa, lũ lụt, sạt lở thường xảy ra ở các xã phắa Nam của huyện làm ách tắc giao thông, thiệt hại hoa màu, cây trồng, vật nuôi.

Nguyên nhân của hiện tượng này chủ yếu do khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản chưa thực sự gắn liền với ựầu tư phục hồi tài nguyên và môi trường, diện tắch rừng trong những năm gần ựây có tăng mạnh nhưng mức tăng chất lượng rừng còn hạn chế, ựộ dày tán che thấp,Ầ

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch kinh tế

a) Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua, thực hiện ựường lối ựổi mới cơ chế quản lý Nhà nước, kinh tế tỉnh Lào Cai nói chung và huyện Si Ma Cai nói riêng ựã có bước phát triển rõ rệt. Kinh tế phát triển ổn ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 8,32%/năm. Huyện Si Ma Cai là một huyện miền núi nên nền kinh tế huyện ựặt trọng tâm phát triển vào nông lâm nghiệp, ựồng thời cũng từng bước hình thành những nền tảng cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ựô thị cho những năm kế tiếp.

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu năm 2012 của huyện Si Ma Cai so với tỉnh Lào Cai

TT Chỉ tiêu Lào Cai Si Ma Cai

1 Tổng GDP(tỷ ự - giá 1994) 3.022,30 54,20 2 Tốc ựộ tăng trưởng GDP (%/năm) 13,00 11,30 3 GDP bình quân ựầu người (triệu ự - giá hh) 13,00 5,70

4 Cơ cấu GDP (%) 100,00 100,00

4.1 Nông, lâm, thuỷ sản 27,90 49,90 4.2 Công nghiệp - xây dựng 34,10 24,60

4.3 Dịch vụ 38,00 25,50

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Si Ma Cai là một huyện nghèo của tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên, trong những năm qua, kinh tế của huyện dần có những bước chuyển biến tắch cực. Tốc ựộ tăng trưởng GDP bằng 86,93% tốc ựộ tăng trưởng GDP của toàn tỉnh Lào Cai, ựiều ựó cho thấy sự cố gắng nỗ lực phấn ựấu của toàn đảng, toàn dân huyện Si Ma Cai. Tuy nhiên, GDP bình quân ựầu người của huyện còn thấp (5,70 triệu ựồng/người/năm - tắnh theo giá hiện hành), bằng 45,38% GDP bình quân của cả tỉnh Lào Cai. Vì vậy huyện Si Ma Cai cần có những chắnh sách và biện pháp ựẩy nhanh kinh tế phát triển, khuyến kắch ựầu tư, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân trong huyện.

b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu nền kinh tế của huyện ựã có sự chuyển dịch nhưng chậm, ngành công nghiệp, dịch vụ bước ựầu phát triển nhưng chưa ựem lại giá trị sản phẩm cao cho huyện. Ngành nông, lâm nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ lực của huyện, tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn chậm.

Năm 2012, cơ cấu giá trị tổng sản phẩm ngành nông, lâm nghiệp chiếm 69,0% (tăng 2,73% so với năm 2005), cơ cấu giá trị tổng sản phẩm ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là 18,60% (tăng 0,05% so với năm 2005), cơ cấu giá trị tổng sản phẩm ngành thương mại, dịch vụ là 12,40% (giảm 2,78% so với năm 2007).

Trong giai ựoạn tới, với sự ựầu tư của Nhà nước, của UBND tỉnh Lào Cai cùng sự cố gắng nỗ lực phấn ựấu của toàn huyện, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.

3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a) Khu vực kinh tế nông nghiệp

Sản xuất nông lâm nghiệp có sự tăng trưởng rõ rệt. Giá trị sản xuất năm 2007 ựạt 40,52 tỷ ựồng ựến năm 2012 ựạt 59,03 tỷ ựồng. Trong ựó, ngành nông nghiệp chiếm tới 90,68% tổng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp. Cụ thể một số chỉ tiêu phát triển ngành nông, lâm nghiệp giai ựoạn 2007 - 2012 như sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 45)