Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 51 - 60)

3. Yêu cầu nghiên cứu

3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

3.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch kinh tế

a) Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua, thực hiện ựường lối ựổi mới cơ chế quản lý Nhà nước, kinh tế tỉnh Lào Cai nói chung và huyện Si Ma Cai nói riêng ựã có bước phát triển rõ rệt. Kinh tế phát triển ổn ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 8,32%/năm. Huyện Si Ma Cai là một huyện miền núi nên nền kinh tế huyện ựặt trọng tâm phát triển vào nông lâm nghiệp, ựồng thời cũng từng bước hình thành những nền tảng cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ựô thị cho những năm kế tiếp.

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu năm 2012 của huyện Si Ma Cai so với tỉnh Lào Cai

TT Chỉ tiêu Lào Cai Si Ma Cai

1 Tổng GDP(tỷ ự - giá 1994) 3.022,30 54,20 2 Tốc ựộ tăng trưởng GDP (%/năm) 13,00 11,30 3 GDP bình quân ựầu người (triệu ự - giá hh) 13,00 5,70

4 Cơ cấu GDP (%) 100,00 100,00

4.1 Nông, lâm, thuỷ sản 27,90 49,90 4.2 Công nghiệp - xây dựng 34,10 24,60

4.3 Dịch vụ 38,00 25,50

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Si Ma Cai là một huyện nghèo của tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên, trong những năm qua, kinh tế của huyện dần có những bước chuyển biến tắch cực. Tốc ựộ tăng trưởng GDP bằng 86,93% tốc ựộ tăng trưởng GDP của toàn tỉnh Lào Cai, ựiều ựó cho thấy sự cố gắng nỗ lực phấn ựấu của toàn đảng, toàn dân huyện Si Ma Cai. Tuy nhiên, GDP bình quân ựầu người của huyện còn thấp (5,70 triệu ựồng/người/năm - tắnh theo giá hiện hành), bằng 45,38% GDP bình quân của cả tỉnh Lào Cai. Vì vậy huyện Si Ma Cai cần có những chắnh sách và biện pháp ựẩy nhanh kinh tế phát triển, khuyến kắch ựầu tư, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân trong huyện.

b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu nền kinh tế của huyện ựã có sự chuyển dịch nhưng chậm, ngành công nghiệp, dịch vụ bước ựầu phát triển nhưng chưa ựem lại giá trị sản phẩm cao cho huyện. Ngành nông, lâm nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ lực của huyện, tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn chậm.

Năm 2012, cơ cấu giá trị tổng sản phẩm ngành nông, lâm nghiệp chiếm 69,0% (tăng 2,73% so với năm 2005), cơ cấu giá trị tổng sản phẩm ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là 18,60% (tăng 0,05% so với năm 2005), cơ cấu giá trị tổng sản phẩm ngành thương mại, dịch vụ là 12,40% (giảm 2,78% so với năm 2007).

Trong giai ựoạn tới, với sự ựầu tư của Nhà nước, của UBND tỉnh Lào Cai cùng sự cố gắng nỗ lực phấn ựấu của toàn huyện, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.

3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a) Khu vực kinh tế nông nghiệp

Sản xuất nông lâm nghiệp có sự tăng trưởng rõ rệt. Giá trị sản xuất năm 2007 ựạt 40,52 tỷ ựồng ựến năm 2012 ựạt 59,03 tỷ ựồng. Trong ựó, ngành nông nghiệp chiếm tới 90,68% tổng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp. Cụ thể một số chỉ tiêu phát triển ngành nông, lâm nghiệp giai ựoạn 2007 - 2012 như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông, lâm nghiệp giai ựoạn 2005 - 2012

TT Chỉ tiêu đVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 I Giá trị sản xuất (Giá 1994) Tr.ự 40.516 40.465 46.436 50.136 53.955 59.031

1 Nông nghiệp Tr.ự 36.716 36.772 42.307 45.819 49.317 53.530 2 Lâm nghiệp Tr.ự 3.800 3.693 4.129 4.317 4.584 5.501

II Cơ cấu giá trị sản xuất % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1 Nông nghiệp % 90,62 90,87 91,11 91,39 91,50 90,68

2 Lâm nghiệp % 9,38 9,13 8,89 8,61 8,50 9,32

(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế xã hội các năm từ 2007 - 2012)

Sản xuất nông nghiệp có những bước ựột phá, chỉ ựạo thành công việc trồng cây thuốc lá, thử nghiệm và nhân rộng các mô hình sản xuất mới. Kết quả sản xuất nông nghiệp tăng cao do áp dụng các biện pháp thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý có hiệu quả kinh tế cao.

- Trồng trọt: Mặc dù sản xuất chịu ảnh hưởng của thiên tai, sâu bệnh, nhưng nhờ sự chỉ ựạo kịp thời của các cấp chắnh quyền trong việc ựầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi, sử dụng giống mới, khai thác diện tắch ựất ruộng một vụẦ nên ngành trồng trọt vẫn tăng trưởng ổn ựịnh. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm trên 90% cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp.

- Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi phát triển mạnh, dần chiếm tỷ trọng cao hơn trong nền kinh tế. Việc phát triển chăn nuôi ựã mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thêm nguồn thu nhập, giải quyết công ăn việc làm cho lao ựộng lúc nông nhàn.

- Thủy sản: Do là huyện miền núi nên việc phát triển ngành thuỷ sản của huyện gặp nhiều khó khăn. Quy mô sản xuất nhỏ, tỷ trọng trong nền kinh tế thấp. - Lâm nghiệp: Theo kết quả thống kê 01/01/2013 cho thấy, diện tắch ựất lâm nghiệp trên ựịa bàn huyện tăng từ 5.298,92 ha năm 2005 lên 7.495,20 ha vào năm 2012. Huyện ựã áp dụng song song giữa trồng rừng và bảo vệ rừng. Công tác quản lý và bảo vệ rừng thường xuyên ựược quan tâm, tuy nhiên vì ựịa bàn rộng, ựịa hình phức tạp nên việc trồng và bảo vệ rừng còn gặp nhiều khó khăn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

b) Khu vực kinh tế công nghiệp

Trong những năm gần ựây, ngành công nghiệp và xây dựng tăng trưởng nhanh. Sản phẩm chủ yếu là: Quặng chì 2.300 tấn; cát sỏi 2.000 m3; ựá các loại 10.000 m3; gạch, ngói 1.550 ngàn viên; chế biến gỗ 10.000 chiếc bàn, tủ, ghế,...

Ngành công nghiệp phát triển chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến và xây dựng. đặc biệt, trong những năm qua, ngành công nghiệp chế biến có bước phát triển mạnh. Trong giai ựoạn tới, huyện cần khai thác triệt ựể hiệu quả của ngành công nghiệp này.

Mặc dù ngành công nghiệp - xây dựng của huyện có bước tăng trưởng ựáng kể, song còn ắt về số lượng cơ sở và nhỏ về quy mô sản xuất, công nghệ và kỹ thuật lạc hậu, sản phẩm chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường, các mặt hàng xuất khẩu còn hạn chế.

Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp, xây dựng giai ựoạn 2005 - 2012

TT Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 I Giá trị sản xuất (Giá 1994) Tr.ự 23.226 11.017 19.649 27.948 35.525 39.077

1 CN, TTCN Tr.ự 2.331 2.862 4.218 5.566 5.705 6.545 CN khai thác Tr.ự 361 486 1.715 1.613 1.237 1.538 CN chế biến Tr.ự 1.970 2.376 2.503 2.882 3.303 3.757 SX và phân phn ối ựiện ước Tr.ự 1.071 1.165 1.250 2 Xây dựng Tr.ự 20.895 8.155 15.431 22.382 29.820 32.532

II Cơ cấu giá trị sản xuất % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1 CN, TTCN % 10,04 25,98 21,47 19,92 16,06 16,75 CN khai thác % 1,55 4,41 8,73 5,77 3,48 3,94 CN chế biến % 8,48 21,57 12,74 10,31 9,30 9,61 SX và phân phn ối ựiện ước % 0,00 0,00 0,00 3,83 3,28 3,20 2 Xây dựng % 89,96 74,02 78,53 80,08 83,94 83,25

(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế xã hội các năm từ 2007 - 2012) c) Khu vực kinh tế dịch vụ

Hoạt ựộng dịch vụ - thương mại có bước phát triển khá, ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và ựời sống của nhân dân, các mặt hàng chắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

ựược cung ứng kịp thời, ựầy ựủ. Các hoạt ựộng tài chắnh, tiền tệ ựã tắch cực khai thác các nguồn thu, ựảm bảo cân ựối ngân sách, tập trung ựầu tư cho các nhu cầu thiết yếu và các công trình trọng ựiểm. Quản lý ựiều hành ngân sách theo luật và kế hoạch, các ựơn vị ựược hưởng ngân sách ựã chủ ựộng hơn trong quản lý và sử dụng nguồn vốn.

Một số ngành dịch vụ chủ lực của huyện là thương mại, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, tài chắnh và ngân hàng. đây là những ngành dịch vụ ựem lại cho huyện doanh thu cao, ựặc biệt trong những năm gần ựây.

Cơ cấu ngành thương mại dịch vụ dần chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế. Trong thời gian tới, huyện cần ựầu tư hơn nữa, ựể có những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và hiệu quả nhất.

3.1.2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập a) Dân số

* Biến ựộng dân số

Tổng dân số của huyện năm 2012 là 31.850 người, với tổng số hộ là 5.650 hộ, quy mô hộ trung bình là 5,64 người/hộ. Dân cư của huyện tập trung trong 13 xã, ựông ựảo nhất là trên ựịa bàn xã Si Ma Cai 4.363 người, xã Sắn Chéng 3.945 người, ắt nhất là trên ựịa bàn xã Cán Hồ, chỉ có 1.178 người.

Trong những năm gần ựây, do làm tốt công tác dân số, kế hoạch hoá gia ựình, tổ chức tốt mạng lưới cộng tác viên dân số ựến từng ựơn vị thôn nên tốc ựộ phát triển dân số tự nhiên giảm từ 2,00% năm 2007, xuống còn 1,60% năm 2012.

Bảng 3.4. Tình hình biến ựộng dân số qua một số năm

TT Chỉ tiêu đVT 2007 Năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2011 Năm 2012 Năm

1 Tổng số nhân khẩu Người 27.697 28.590 29.528 30.461 31.149 31.850 1.1 Nữ Người 13.900 14.324 14.792 15.212 15.579 15.947 1.2 Nam Người 13.797 14.266 14.736 15.249 15.570 15.903 2 Tỷ lệ PTDS tự nhiên % 2,00 2,50 2,15 2,03 2,00 1,60 3 Tổng số hộ hộ 4.790 5.088 5.219 5.316 5.466 5.650 4 Tổng số lao ựộng Lựộng 13.938 14.528 15.189 15.833 16.117 17.041 5 Biến ựộng dân số Người 1.110 893 938 933 688 893 6 Quy mô số hộ Người/hộ 5,78 5,62 5,66 5,73 5,70 5,64

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Qua tổng hợp biến ựộng dân số của huyện từ năm 2007 ựến nay ta thấy tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên của huyện còn tương ựối cao. Dân số tăng nhanh, từ 27.679 người năm 2007 lên 31.850 người vào năm 2012. Trong giai ựoạn tới cần giảm tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên ựể ựảm bảo cơ cấu dân số, lao ựộng, việc làm và ổn ựịnh cuộc sống nhân dân.

Huyện Si Ma Cai có mật ựộ dân số ở mức trung bình, thấp hơn so với mức trung bình chung của cả nước và cao hơn mức trung bình chung của tỉnh Lào Cai và của vùng Trung du và miền núi phắa Bắc. Tuy nhiên, tỷ lệ phát triển dân số và quy mô hộ của huyện ở mức cao so với tỷ lệ phát triển dân số chung của cả nước và của khu vực trung du miền núi phắa Bắc.

Tỷ lệ dân số trong ựộ tuổi từ 15 ựến 64 tuổi của huyện chiếm Error! Not a valid link.% tổng dân số của huyện, thấp hơn mức trung bình chung, ựiều ựó cho thấy tỷ suất phụ thuộc trong dân số thấp, chứng tỏ dân số của huyện Si Ma Cai ựang ở giai ựoạn "kỷ nguyên dân số vàng". đây sẽ là một nguồn lức lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội chung.

b) Lao ựộng, việc làm và thu nhập

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện năm 2012 là 17.041 người, chiếm 53,50% dân số, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm 90% tổng số lao ựộng của huyện. Si Ma Cai là một huyện vùng núi cao nên lao ựộng của huyện chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp, lao ựộng qua ựào tạo chiếm một tỷ lệ nhỏ. Nguồn lao ựộng của huyện cần ựược quan tâm, ựào tạo ựể ựáp ứng nhu cầu lao ựộng có trình ựộ cho sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện.

Cùng với sự gia tăng dân số tự nhiên, lực lượng lao ựộng của huyện không ngừng tăng lên. Nhìn chung số lao ựộng tham gia vào các lĩnh vực hoạt ựộng kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện hiện nay ựược sử dụng chưa hợp lý, ựặc biệt trong sản xuất nông nghiệp và một số ngành nghề mang tắnh chất thời vụ nên vẫn còn tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao ựộng thấp, nhất là ựối với thanh niên, học sinh mới ra trường cũng như lực lượng lao ựộng nông nhàn vẫn là vấn ựề bức xúc cần ựược tập trung giải quyết.

Trong những năm qua, bằng nhiều hình thức, tỉnh và huyện ựã thực hiện chương trình Quốc gia giải quyết việc làm và lồng ghép các chương trình dự án,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

ựã có những biện pháp tắch cực ựể giải quyết việc làm cho người lao ựộng như hỗ trợ, ựầu tư xây dựng các mô hình kinh tế, phối hợp với các ngành liên quan ựể xúc tiến việc làm cho người lao ựộng góp phần giảm tỷ lệ lao ựộng thất nghiệp và tỷ lệ hộ nghèo.

3.1.2.4. Thực trạng phát triển khu ựô thị và các khu dân cư nông thôn a) Thực trạng phát triển khu ựô thị

Xã Si Ma Cai là trung tâm kinh tế - chắnh trị - văn hoá Ờ xã hội của huyện Si Ma Cai. Tổng diện tắch tự nhiên của xã theo số liệu kiểm kê năm 2010 là 1.475,00 ha, chiếm 6,28% diện tắch tự nhiên toàn huyện. Dân số xã dự kiến năm 2010 có 4.388 người, chiếm 13,60% tổng dân số toàn huyện, mật ựộ dân số trung bình 2,39 người/ha, diện tắch ựất ở 24,66 ha, bình quân 0,01 ha/người.

Xã Si Ma Cai là nơi tập trung các cơ quan hành chắnh, các công trình phúc lợi công cộng, công trình hạ tầng xã hội, các cơ sở thương mại - dịch vụ gắn liền với các khu dân cư. Trong những năm gần ựây hệ thống cơ sở hạ tầng có nhiều thay ựổi, các công trình xây dựng cơ bản như: Trụ sở làm việc của các cơ quan, các công trình phúc lợi xã hội, hệ thống giao thông, cấp thoát nước mạng lưới thông tin, bưu ựiện phát thanh truyền hình, các dịch vụ ngân hàng thương mại, du lịch, nhà ở,Ầ ựang ựược cải tạo, nâng cấp, kiến trúc ựô thị ngày một khang trang.

b) Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn

Hiện trạng năm 2010, toàn bộ dân số của huyện là dân số nông thôn, ựược phân bố trên ựịa bàn 13 xã, với mật ựộ dân số trên ựịa bàn các xã khác nhau. Dân số tập trung ựông ở xã Si Ma Cai và xã Sắn Chéng.

Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010, diện tắch ựất khu dân cư nông thôn của huyện là 801,70 ha, chiếm 3,41% tổng diện tắch tự nhiên. Trong ựó ựất nông nghiệp là 485,11 ha, ựất ở 168,75 ha, ựất chuyên dùng 147,84 ha. Bao gồm ựất xây dựng nhà ở của nhân dân, các công trình công cộng trong khu dân cư và diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp nằm trong khu dân cư.

Do ựịa hình phức tạp nên các ựiểm dân cư phân bố rải rác với quy mô nhỏ, tạo thành các quần cư làng bản, gần các trục giao thông, nguồn nước, ở các thung lũng thuận lợi cho việc khai thác ựất ựể trồng trọt, chăn nuôi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Nhìn chung, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn (ựiện, ựường, trường, trạm,Ầ) của huyện ựang trong thời kỳ ựầu tư phát triển, hình thành các trung tâm cụm xã với chức năng là trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của một số xã, là hạt nhân thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội các tiểu vùng. Hiện nay huyện ựã lập hồ sơ quy hoạch xây dựng cho 3 cụm xã là: Cán Cấu, Sắn Chéng, Si Ma Cai.

3.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng a) Giao thông

được sự quan tâm của Nhà nước, của tỉnh ựầu tư cho huyện bằng nhiều nguồn vốn cùng với sự nỗ lực ựóng góp công sức của nhân dân cơ sở hạ tầng của

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện si ma cai tỉnh lào cai (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)