CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU
4.4.2. Kiểm định sự tác động của các nhân tố định tính đến biến mục tiêu
Trong mô hình nghiên cứu đề nghị (chương II) có hai nhân tố tác động được đo bằng thang đo danh nghĩa, để xem xét sự tác động của các nhân tố n ày lên nhân tố bị tác động người nghiên cứu sử dụng công cụ phân tích phương sai (ANOVA) làm phương tiện phân tích dữ liệu.
4.4.2.1. Sự tác động của trình độ đến nhận thức sự rủi ro
K ết qu ả phân tích nhân t ố đ ã hình thành h ai nhân t ố m ớ i trên c ơ s ở t ừ n hân t ố nh ận thúc v ề s ự r ủi ro: (i) nh ận th ức v ề c ơ s ở h ạ t ần g v à (ii) nh ận th ức v ề ý th ức.
Bảng 4.16: ANOVA nhân tố Nhận thức về cơ sở hạ tầng theo Trình độ SUMMARY
ANOVA
Bảng 4.17: ANOVA nhân tố Nhận thức về ý thức theo Trình độ SUMMARY Source of Variation SS df MS F P-value Groups Count Sum Average Variance Sau đại học Groups Count Sum Average Variance Sau đại học
ANOVA
Từ kết quả trên chúng ta thấy Trình độ không tác động đến Nhận thức về cơ sở hạ tầng (không có sự khác biệt về nhận thức giữa các trình độ - Pvalue = 73%). Nhưng Trình độ có tác động đến Nhận thức về ý thức (có sự khác biệt về nhận thức ý thức giữa các nhóm trình độ - Pvalue =2%). Nếu căn cứ vào giá trị trung bình mẫu, chúng ta có thể cho rằng trình độ cao sẽ có nhận thức ý thức về sự rủi ro cao.
4.4.2.2. Sự tác động của Mục đích sử dụng xe đến Ý định mua bảo hiểm
Người nghiên cứu phân tổ dữ liệu theo tiêu thức Mục đích sử dụng xe và giá trị so sánh là giá trị trung bình của ba chỉ báo trong nhân tố Ý định mua bảo hiểm.
Bảng 4.18: ANOVA nhân tố Ý định mua bảo hiểm theo Mục đích sử dụng SUMMARY
ANOVA
Từ kết quả trên chúng ta có thể kết luận nhân tố Mục đích sử dụng xe không ảnh hưởng đến Ý định mua bảo hiểm tự nguyện xe ô tô (Pvalue = 89%, chấp nhận giả thiết không có sự khác biệt giá trị trung bình giữa các nhóm Mục đích sử dụng xe trong tổng thể). 51 Groups Count Sum Average Variance Xe gia đình 170 Source of Variation SS df MS F P-value Source of Variation SS df MS F P-value
KẾT LUẬN
Qua quá trình phân tích dữ liệu, kết quả được tóm tắt như sau:
Bước thống kê mô tả: Kết quả cho thấy mẫu được phân bố hợp lý, đủ điều kiện cho các bước phân tích dữ liệu cần thiết trong nghiên cứu.
Bước kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronback Alpha: Các chỉ số kiểm định cho thấy các chỉ báo khá phù hợp trong đo lường các biến tiểm ẩn, đặc biệt không có chỉ báo nào bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu.
Bước phân tích nhân tố khám phá – EFA: Một nhân tố mới được hình thành do sự tích hợp từ hai nhân tố nền tảng – “Thái độ và ảnh hưởng xã hội” đến ý định mua bảo hiểm tự nguyện xe ô tô, nhân tố « Nhận thức sự rủi ro» được tách thành 2 thành phần gồm « Nhận thức về cơ sở hạ tầng» và «Nhận thức về ý thức»,, còn nhân tố «Hiểu biết bảo hiểm» đã loại một biến chỉ còn ba biến.
Bước phân tích mô hình cấu trúc – SEM: Với các chỉ số thể hiện độ phù hợp và Boostrap cho thấy các ước lượng trong mô hình SEM đủ độ tin cậy và tương thích với dữ liệu. Kết quả khẳng định có sự tác động của các nhân tố tác động đến nhân tố bị tác động, cụ thể:
- Môi trường giao thông tác động đến Nhận thức rủi ro về cơ sở hạ tầng, hệ số tác động 0,94.
- Nhận thức rủi ro về cơ sở hạ tầng dẫn đến Nhận thức rủi ro về ý thức khi tham gia giao thông với hệ số tác động 0,33.
- Thái độ và ảnh hưởng xã hội; Hiểu biết về bảo hiểm; Nhận thức về ý thức tác động đến Ý định mua bảo hiểm của chủ phương tiện với cường độ tác động: Thái độ và ảnh hưởng tác động thuận chiều và mạnh nhất – hệ số tác động có giá trị 1,1; Nhận thức về ý thức tác động thuận chiều – hệ số 0,29; Hiểu biết có tác động ngược chiều với hệ số bằng -0,13.
- Ba nhân tố Giá cảm nhận, Ý định mua bảo hiểm và Thủ tục mua bảo hiểm đều tác động đến Quyết định mua bảo hiểm. Trong đó nhân tố Ý định mua tác động mạnh nhất (0,41), đến Giá cảm nhận (-0,39 – do giá được cho là cao sẽ dẫn đến quyết định không mua) và cuối cùng là Thủ tục (0,31).
Bước phân tích ANOVA : Kết quả cho thấy Trình độ chủ phượng tiện càng cao thì nhận thức ý thức về rủi ro khi tham gia giao thông càng nhiều.
CHƯ ƠNG 5: