Học viện Ngoại giao, Chiến lược anninh châu Á-Thái Bình Dương của Chính quyền Obama,

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp ở Thái Bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 30 - 31)

http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/1140-chien-luoc-an-ninh-chau-a-thai-binh-duong-cua-chinh-quyen- obama, ngày 01/11/2010

31

Tại cuộc điều trần trước Quốc hội Mỹ vào ngày 21/1/2010, Trợ lý Ngoại trước phụ trách các vấn đề châu Á-Thái Bình Dương Kurt M.Campbell cũng khẳng định: “Nhân dịp châu Á-Thái Bình Dương đang đến, trong môi trường quốc tế mới, Mỹ cần phải tăng cường và làm sâu sắc hơn nữa vai trò lãnh đạo và sự tham gia chiến lược của mình ở khu vực này”17

.

Hầu hết các đánh giá trên thế giới gần đây đều khẳng định: Mỹ tiếp tục sẽ duy trì vị thế siêu cường duy nhất trên thế giới và trong tương lai gần, khó có cường quốc nào có thể đủ sức mạnh tổng hợp để thách thức vị thế siêu cường của Mỹ trên thế giới. Nếu không biến động lớn xảy ra, từ nay đến năm 2020, Mỹ tiếp tục là nền kinh tế lớn nhất thế giới, có sức mạnh vượt trội về quân sự, dẫn đầu trong một số ngành khoa học công nghệ mới, có nền giáo dục phát triển nhất, và có khả năng lôi kéo, tập hợp lực lượng quốc tế lớn nhất. Về cơ bản, trật tự thế giới vẫn do Mỹ và phương Tây chi phối, tuy nhiên Mỹ đang và sẽ đối phó với nhiều thách thức lớn, đó là sự nổi lên của Trung Quốc, Ấn Độ, sự tái khẳng định vai trò của EU, sự quay trở lại của Nga, vai trò ngày càng tăng của ASEAN…18

ASEAN tiếp tục quá trình nhất thể hóa sau khi thông qua Hiến chương và phấn đấu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. ASEAN tiếp tục là tổ chức khu vực có vai trò quan trọng hơn trong các tập hợp lực lượng ở khu vực, và đang khẳng định vai trò của mình các cơ chế hợp tác đa dạng, đan xen do ASEAN khởi xướng và lãnh đạo trên nhiều lĩnh vực khác nhau, thu hút sự tham gia và hợp tác của nhiều trung tâm quyền lực lớn trên thế giới. Chiến lược xoay trục của Mỹ chắc chắn sẽ phải tính đến những yếu tố quan trọng này trong tham gia hợp tác ASEAN và gây dựng ảnh hưởng của mình trong một cấu trúc đang định hình trong khu vực này. Ở cấp độ vĩ mô, hợp tác với ASEAN là một nội dung quan trọng bổ sung cho chiến lược xoay trục của Mỹ, còn ở cấp độ vi mô, chiến lược đó được cụ thể hóa thông qua nhiều hoạt động tham gia hợp tác cụ thể đối với những vấn đề Mỹ có lợi ích, ưu tiên hợp tác của Mỹ, góp phần

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp ở Thái Bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 30 - 31)