Cơ hội và thách thức đặt ra

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp ở Thái Bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 78 - 79)

56 Bao gồm: i) Phát triển con người, ii) Phúc lợi xã hội, iii) Các Quyền và Công bằng xã hội, iv) Đảm bảo Môi trường bền vững, v) Xây dựng bản sắc ASEAN, vi) Thu hẹp khoảng cách phát triển

2.2.2 Cơ hội và thách thức đặt ra

Nhìn chung, tác động chính sách của Mỹ đối với Cộng đồng ASEAN nói chung và các lĩnh vực cụ thể trong các trụ cột Cộng đồng nói riêng đều chứa đựng những yếu

79

tố thuận lợi và không thuận lợi cả về khách quan và chủ quan. Các yếu tố này tạo nên những cơ hội tốt, những cũng đặt ra những thách thức lớn đòi hỏi phải được giải quyết trong ngắn hạn và dài hạn nhằm thúc đẩy tiến trình hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN và tăng cường quan hệ ASEAN-Mỹ.

2.2.2.1 Cơ hội

Hòa bình, an ninh, ổn định tiếp tục là xu thế chính trong khu vực. Đây là điều kiện cơ bản và là cơ hội thuận lợi nhất để ASEAN và Mỹ đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Mặc dù khu vực vẫn đang tồn tại nhiều điểm nóng, như vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, tranh chấp lãnh thổ Biển Hoa Đông, và tại Biển Đông của Việt Nam, cũng như sự căng thẳng bên trong nội bộ các nước, nhưng khu vực vẫn nằm trong xu thế chủ đạo là hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.Các tranh chấp, chẳng hạn ở Biển Đông, mặc dù diễn ra căng thẳng và phức tạp, nhưng với nỗ lực của các nước trong khu vực, quá trình trao đổi về thực hiện đầy đủ và hiệu quả DOC, sớm có COC vẫnđược các nước trao đổi, bàn bạc. Các chính sách ủng hộ rõ ràng của Mỹ và các nước khác góp phần giúp ASEAN tiếp tục kiên trì lôi kéo Trung Quốc đàm phán thực chất COC vì mục tiêu hòa bình, an ninh, ổn định trong khu vực.

Hiện tại, hai bên có cùng chung quan điểm và đánh giá tích cực đối với nhau, tạo điều kiện cho việc tiếp tục duy trì hợp tác và lợi ích trong khu vực. Theo quan điểm của ASEAN, Mỹ tiếp tục là nhân tố ổn định trong khu vực60

. Mặc dù có nhiều khác biệt trong các nước ASEAN khi nhìn nhận sự hiện diện về an ninh của Mỹ, song có một sự công nhận chung rằng, nếu không có nó, nền chính trị trong khu vực sẽ trở nên phức tạp và rắc rối. Các lợi ích kinh tế từ sự gia tăng hợp tác của Mỹ ngày càng rõ hơn và ít gây tranh cãi hơn. Mỹ tiếp tục là một trong những nguồn chủ chốt về vốn, công nghệ, chất xám và thị trường, giúp tăng cường năng lực Cộng đồng kinh tế ASEAN. Trong khi đó, trên quan điểm của Mỹ, sự ổn định và thịnh vượng của ASEAN giúp bảo vệ lợi ích của Mỹ trong khu vực. ASEAN phù hợp với triển khai các chính sách, chiến lược của Mỹ. Khuôn khổ ARF do ASEAN dẫn dắt tiếp tục là diễn

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp ở Thái Bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 78 - 79)