Thực tiễn hoạt ñộ ng khuyến công ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động khuyến công của trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh bắc giang (Trang 30 - 37)

2.2.2.1. Hoạt ựộng khuyến công tại đồng Nai

Những kết quảựạt ựược

Về hỗ trợựào tạo, tập huấn

Tổ chức ựào tạo nghề cho lao ựộng thuộc các nghề mây tre ựan, gỗ mỹ nghệ, gốm mỹ nghệ, cơ khắ, may mặc, dệt thổ cẩmẦ tại các huyện, thành phố như: định Quán, Biên Hòa, Xuân Lộc, Tân Phú, Trảng Bom, Vĩnh Cửu, Cẩm Mỹ, Long Thành và Thống Nhất nhằm bổ sung nguồn nhân lực có tay nghề cho các cơ sở, doanh nghiệp thuộc các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống. Tổng số lao ựộng ựược ựào tạo giai ựoạn 2005-2009 là 3.007 ngườị Tổng kinh phắ hỗ trợ là 2.278,1 triệu ựồng, trong ựó khuyến công ựịa phương là 1.259,7 triệu ựồng, kinh phắ khuyến công quốc gia là 1.018,4 triệu ựồng. Ngoài ra, nguồn kinh phắ ựóng góp của các cơ sở công nghiệp nông thôn là 2.619,8 triệu ựồng. Hỗ trợ tổ chức tập huấn cho cán bộ khuyến công của các huyện trên ựịa bàn Tỉnh cho 186 lượt người tham dự, với tổng số tiền hỗ trợ là: 21,7 triệu ựồng từ nguồn kinh phắ khuyến công ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 22

Về công tác hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm:

Ngành Công Thương đồng Nai ựã tổ chức 02 hội chợ triển lãm, ựó là hội chợ triển lãm công nghiệp phụ trợ - liên kết doanh nghiệp năm 2007 tại đồng Nai với 30 gian hàng trưng bày sản phẩm của các doanh nghiệp thuộc các ngành: Cơ khắ, ựiện - ựiện tử, dệt may, giày da; và tổ chức hội chợ triển lãm ỘLàng nghề - Công nghiệp nông thôn và Thương mại đồng Nai năm 2009Ợ tại huyện Trảng Bom với 158 gian hàng tham giạ Vận ựộng và hỗ trợ các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn tham gia các hội chợ triễn lãm ựược tổ chức trong và ngoài tỉnh, với tổng số tiền hỗ trợ là: 745,74 triệu ựồng từ nguồn kinh phắ khuyến công ựịa phương. Giới thiệu, quảng bá thông tin, hình ảnh cho trên 500 cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn và nhiều sản phẩm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khác của đồng Naị Hiện nay, ựang tiếp tục cập nhật thông tin từ các doanh nghiệp trong tỉnh và các ựịa phương lân cận. Ngoài ra, tạo ựiều kiện cho 05 doanh nghiệp tham dự diễn ựàn giới thiệu cơ hội kinh doanh với ựoàn doanh nghiệp vùng Kansai Nhật Bản diễn ra tại TP Hồ Chắ Minh, nhằm giúp các doanh nghiệp có ựược cơ hội tìm kiếm ựối tác kinh doanh, hợp tác ựầu tư, mở rộng thị trường.

Về công tác tư vấn, hỗ trợ, nâng cao năng lực quản lý

Tư vấn, hỗ trợ ựến các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn trở thành vệ tinh cho các doanh nghiệp sản xuất, thương mại lớn trong việc sơ chế nguyên liệu ựầu vào, gia công lắp ráp sản phẩm,Ầ Tổ chức các buổi hội thảo về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường, công nghệ kỹ thuật mới, nhằm trao ựổi, phổ biến, nghiên cứu áp dụng vào các cơ sở công nghiệp nông thôn; Hướng dẫn, tư vấn cho Phòng Kinh tế/Công Thương một số huyện trong việc xây dựng chương trình phát triển làng nghề trên ựịa bàn huyện giai ựoạn 2007-2010 và ựiều tra khảo sát, ựánh giá hiện trạng CN-TTCN trên ựịa bàn. Hướng dẫn, tư vấn thành lập mới các cơ sở,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 23

doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nông thôn, ưu tiên phát triển các cơ sở sản xuất thuộc các ngành nghề TTCN có khả năng phát triển theo ựề án khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống và chương trình phát triển mạng lưới cơ khắ sửa chữa phục vụ nông nghiệp nông thôn. Mở các lớp về khởi sự doanh nghiệp, tăng cường khả năng kinh doanh và các chuyên ựề khác liên quan ựến quản lý doanh nghiệp cho cán bộ quản lý ở các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn, với 1.093 lượt người tham dự, tổng kinh phắ hỗ trợ tập huấn là 729 triệu ựồng. Tư vấn, hướng dẫn cho các doanh nghiệp ựăng ký tham gia chương trình sản phẩm chủ lực của Tỉnh năm 2009 và triển khai ựề án ựào tạo nguồn nhân lực với tổng kinh phắ hỗ trợ là 500 triệu ựồng từ nguồn kinh phắ khuyến công. Hiện ựang tiếp tục hướng dẫn tư vấn cho các doanh nghiệp xây dựng ựề án tham gia Chương trình sản phẩm chủ lực năm 2010.

Về phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn

được sự chấp thuận của UBND tỉnh đồng Nai, hàng năm ngành Công Thương ựã tổ chức cuộc thi sáng tạo kiểu dáng hàng thủ công mỹ nghệ, nhằm mục ựắch khắch lệ sự sáng tạo của các nhà thiết kế, các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất CNNTẦ tạo ra những sản phẩm mới, phù hợp với thị hiếu khách hàng trong và ngoài nước, gần với cuộc sống hiện ựại, ựồng thời vẫn mang ựậm nét truyền thống dân tộc, ựược thể hiện qua sự khéo léo của ựôi bàn tay người thợ thủ công. Nhằm khuyến khắch ựộng viên, phát huy vai trò của các nghệ nhân, thợ giỏi, người có công ựem nghề mới về ựịa phương trong việc xây dựng, khôi phục và phát triển ngành nghề TTCN truyền thống trên ựịa bàn. Ngành Công thương đồng Nai ựã tổ chức xét tặng các danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi, người có công ựem nghề mới về ựịa phương. UBND tỉnh ựã công nhận kết quả bình xét có: 01 danh hiệu nghệ nhân, 01 danh hiệu người có công ựưa người mới về ựịa phương và 40 danh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 24

hiệu là thợ giỏi, thuộc các ngành nghề: Gốm mỹ nghệ, gỗ mỹ nghệ, mây tre ựan, chế tác ựá, ựúc ựồng, thợ mộc.

Về công tác tuyên truyền:

Ngành Công Thương đồng Nai xác ựịnh cần phải ựẩy mạnh việc thực hiện công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác nhau, như: Phối hợp với đài Phát thanh - Truyền hình đồng Nai ựể thực hiện các chuyên ựề khuyến công theo ựịnh kỳ hàng tháng, với chất lượng chương trình ngày càng ựược nâng cao, phối hợp với Tạp chắ Công nghiệp thực hiện chương trình tuyên truyền Công Thương đồng Nai - hội nhập kinh tế thế giới trên đài truyền hình VTV1 - VTV4; định kỳ hàng quý bản tin Khuyến công ựược xây dựng và phát hành kịp thời, ngày càng ựược ựổi mới về nội dung lẫn hình thức; Xây dựng website Trung tâm Khuyến công đồng Nai, nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh và năng lực sản xuất của trên 500 cơ sở sản xuất CNNT, cập nhật và phản ánh các nội dung hoạt ựộng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn, các hoạt ựộng khuyến công của ựịa phương, hướng dẫn kiến thức quản lý doanh nghiệp, thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường,Ầ; Phát hành tờ rơi, phát hành ựĩa CD giới thiệu về ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của đồng Nai và giới thiệu về hoạt ựộng khuyến công của Tỉnh. đẩy mạnh công tác tuyên truyền hoạt ựộng khuyến công thông qua các tạp chắ công nghiệp, các tài liệu liên quan ựến các Huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòạ

Về tổ chức khảo sát, học hỏi kinh nghiệm, tìm kiếm ựối tác kinh doanh:

Tổ chức và hỗ trợ kinh phắ cho 05 ựoàn ựi khảo sát, tìm hiểu thị trường, ựối tác kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm về phát triển sản xuất kinh doanh, các mô hình sản xuất kinh doanh ựiển hình tiên tiến, các lĩnh vực ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống cho các Phòng Kinh tế/Công Thương các huyện và các cơ sở công nghiệp nông thôn trên ựịa bàn tại một số tỉnh bạn, với kinh phắ hỗ trợ là 100,4 triệu ựồng. Ngoài ra, còn tổ chức tiếp và làm việc với ựoàn giáo viên chương trình SIYB của Trung Quốc nhằm trao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 25

ựổi kinh nghiệm trong việc ựào tạo chương trình SIYB. Tiếp các ựoàn Sở Công Thương, Trung tâm Khuyến công của các tỉnh bạn trao ựổi học hỏi kinh nghiệm công tác khuyến công và tiếp xúc một số cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn, qua ựó tạo ựiều kiện giúp cho các cơ sở tìm nguồn nguyên liệu ựể sản xuất, và giải quyết ựầu ra cho sản phẩm.

Hạn chế

Trình ựộ chuyên môn và kinh nghiệm của cán bộ làm công tác khuyến công từ cấp tỉnh ựến cấp xã có nâng lên nhưng còn nhiều hạn chế. Lực lượng cán bộ làm công tác khuyến công ở các huyện chưa ựủ mạnh, có nhiều lúc, nhiều nơi cán bộ chưa hiểu rõ vai trò của khuyến công nên việc thực hiện còn nhiều lúng túng. Cán bộ khuyến công cấp Huyện và cấp xã thường xuyên thay ựổi, dẫn ựến ảnh hưởng ựến việc triển khai thực hiện công tác khuyến công trên ựịa bàn.

Một số nội dung khuyến công tiến ựộ thực hiện chậm so với kế hoạch ựã ựề ra do thời gian phê duyệt các ựề án kéo dài và ảnh hưởng của suy giảm kinh tế toàn cầu ựối với các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn.

Việc xây dựng nội dung kế hoạch khuyến công hàng năm của các ựịa phương trong tỉnh chưa sát với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp, do ựó khi triển khai thực hiện kế hoạch gặp rất nhiều khó khăn.

Thông tư hướng dẫn thực hiện khuyến công chậm ựược ban hành, nội dung và mức hỗ trợ chưa thật sự hấp dẫn kắch thắch doanh nghiệp mạnh dạn ựầu tư mở rộng sản xuất. Mặt khác thủ tục hỗ trợ còn nhiều phức tạp và chưa lường hết ựược những phát sinh trong thực tế triển khaị

2.2.2.2. Hoạt ựộng khuyến công ở Hải Phòng

Năm 2010 ghi dấu những thành công ựáng kể của hoạt ựộng khuyến công Hải Phòng, không chỉ bởi công tác khuyến công ựã trở thành một phần không thể thiếu, trở thành ựộng lực khuyến khắch ngành công nghiệp nông thông (CNNT) của tỉnh phát triển mà còn góp phần cải thiện ựáng kể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 26

ựời sống người lao ựộng nông thôn, ựảm bảo an sinh xã hội trên ựịa bàn. Từ 1,5 tỷựồng kinh phắ khuyến công quốc gia và kinh phắ khuyến công ựịa phương hỗ trợ, Trung tâm Khuyến công Hải Phòng (TTKC) ựã ựầu tư thực hiện một cách có trọng tâm, trọng ựiểm các ựề án khuyến công và tập trung vào những nội dung: ựào tạo nghề, ựào tạo khởi sự doanh nghiệp, xây dựng mô hình trình diễnẦ

Với nội dung ựào tạo nghề, hoạt ựộng khuyến công Hải Phòng luôn gắn công tác ựào tạo với nhu cầu lao ựộng. TTKC tỉnh tiến hành khảo sát nhu cầu lao ựộng tại các DN, cơ sở sản xuất CNNT, làng nghềựể ựiều chỉnh quy mô của ựề án cho phù hợp. Năm 2010, TTKC thực hiện 2 ựề án ựào tạo nghề may công nghiệp, may giầy, mũ da cho 1000 lao ựộng nông thôn, với tổng kinh phắ thực hiện hơn 1 tỷựồng. Sau khi ựào tạo, 100% số lao ựộng này ựược tạo việc làm với thu nhập ổn ựịnh từ 1,5-2 triệu ựồng/người/tháng. Trung tâm cũng dành hơn 130 triệu ựồng thực hiện các ựề án ựào tạo khởi sự doanh nghiệp cho lãnh ựạo, chủ các DN, cơ sở sản xuất CNNT nhằm cung cấp cho các học viên những kỹ năng quản lý cơ bản, những kiến thức cần thiết về kinh doanh, ý tưởng phát triển sản xuất kinh doanh, phương pháp kinh doanh sao cho hiệu quả và hợp lý nhất.

Theo ựánh giá của Sở Công Thương Hải Phòng, nội dung ựào tạo nghề là hoạt ựộng có hiệu quả thiết thực và ý nghĩa nhất trong số các nội dung của hoạt ựộng khuyến công, bởi ựã tạo cơ hội tuyệt vời cho người lao ựộng khu vực nông thôn có việc làm, thu nhập ổn ựịnh mà không phải Ộly hươngỢ. Thông qua ựề án ựào tạo nghề, hoạt ựộng khuyến công ựã xây dựng ựược lực lượng lao ựộng có tay nghề cao, có ý thức lao ựộng ựể tạo tiền ựề cho ngành CNNT hướng tới mục tiêu công nghiệp hóa-hiện ựại hóạ Khuyến khắch các DN, cơ sở sản xuất CNNT ựổi mới và hiện ựại hóa phương thức sản xuất, hoạt ựộng khuyến công Hải Phòng ựã dành 265 triệu ựồng hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật ựóng mới tàu pha sông biển ở huyện An Lão và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 27

mô hình trình diễn kỹ thuật chế tạo máy thái thuốc lào và máy cấy mạ nhổ ở huyện Vĩnh Bảọ Khi ựược áp dụng, những mô hình này ựã giúp các DN, cơ sở sản xuất tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và bước ựầu nhân rộng ra các ựịa bàn lân cận góp phần thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm, ổn ựịnh ựời sống kinh tế-xã hội của ựịa phương.

Bên cạnh ựó, ựể giúp các DN, cơ sở sản xuất CNNT, làng nghề của tỉnh có cơ hội giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình ở thị trường trong nước và quốc tế, TTKC Hải Phòng ựã rất tắch cực thực hiện chương trình phát triển sản phẩm CNNT tiêu biểụ Cụ thể, Trung tâm tổ chức gian hàng triển lãm thành tựu ngành công thương Hải Phòng giai ựoạn 2006-2010 tại Triển lãm hàng CNNT tiểu biểu lần thứ 3 tại Bắc Ninh với quy mô 4 gian hàng, và 2 sản phẩm của ngành CNNT Hải Phòng ựã ựược công nhận danh hiệu sản phẩm CNNT tiêu biểụ Các DN tham gia hội chợ thu về hàng trăm triệu ựồng từ hoạt ựộng kinh doanh tại Triển lãm. Phát huy thành quả của hoạt ựộng năm 2010, sang năm 2011, TTKC Hải Phòng tiếp tục nhân rộng các mô hình, ựề án khuyến công, nhưng không ựầu tư một cách dàn trải mà phát triển theo chiều sâu, thực hiện các nội dung, ựề án sát với thực tếựịa phương. Hiện nay, theo kế hoạch khuyến công quốc gia ựợt 1 của tỉnh, TTKC ựang phối hợp với Công ty TNHH Mai Hương, HTX Thảm len đại đồng, Công ty CP TMSX Vũ PhátẦtổ chức ựào tạo nghề may công nghiệp cho 1000 lao ựộng tại một số huyện của thành phố Hải Phòng với mức vốn hỗ trợ 900 triệu ựồng.

để hoạt ựộng khuyến công ựi vào thực tế sâu hơn nữa, phát huy ựược tiềm năng thế mạnh ựồng thời khắc phục những hạn chế tồn tại, TTKC Hải phòng ựã ựề ra nhiều biện pháp như: tăng cường sự phối kết hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan ựặc biệt tăng cường khả năng hoạt ựộng của mạng lưới khuyến công viên; nỗ lực tìm kiếm và khai thác các nguồn vốn khác ựể ựẩy mạnh xã hội hóa hoạt ựộng khuyến công; duy trì ựẩy mạnh công tác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 28

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động khuyến công của trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh bắc giang (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)