Rút ra bài học kinh nghiệm cho khuyến công tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động khuyến công của trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh bắc giang (Trang 37)

Theo ñánh giá của Bộ Công Thương, hoạt ñộng khuyến công ñang ngày càng ñi vào chiều sâu, công tác quản lý nhà nước về khuyến công ngày càng ñược củng cố. Tổ chức hệ thống khuyến công ñã ñược quan tâm ñầu tư, kết nối hoạt ñộng ngày càng hiệu quả. Công tác xây dựng, thẩm ñịnh ñề án, hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện và thanh quyết toán các ñề án khuyến công từng bước ñược cải thiện. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt ñộng khuyến công tại các ñịa phương vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập.

Bất cập lớn nhất là tư tuởng “dễ làm khó bỏ” ñã khiến cho quy mô các hoạt ñộng khuyến công thời gian qua còn quá nhỏ và mất cân ñối giữa các nhiệm vụ. Nhiều ñịa phương vẫn chỉ tập trung thực hiện các hoạt ñộng ñào tạo nghề và xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, chưa mở rộng thực hiện các nội dung hoạt ñộng khuyến công khác.

Ví dụ, ở khu vực miền Trung Tây Nguyên, trong 7 nội dung thì công tác ñào tạo nghề ñã chiếm 33,38% kinh phí, xây dựng mô hình trình diễn và chuyển giao công nghệ chiếm 22,87%. Khu vực phía Bắc dành tới 44,98% kinh phí cho ñào tạo nghề, 26,61% kinh phí cho xây dựng mô hình trình diễn. Khu vực phía Nam dành 22,68% kinh phí cho ñào tạo nghề, 17,56% kinh phí cho mô hình trình diễn. ðặc biệt chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu là nội dung tương ñối quan trọng nhưng khu vực phía Nam chỉ dành 6,96% kinh phí, Khu vực miền Trung tây Nguyên dành 8,06% kinh phí và khu vực phía Bắc dành 8,77% kinh phí cho chương trình nàỵ ðiều ñáng nói là các hoạt ñộng trong lĩnh vực này ñang dừng chủ yếu ở hỗ trợ tham gia hội chợ triển lãm. Trong khi ñó ñể mở rộng sản xuất phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, ñáp ứng nhu cầu sản xuất trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 29

nước và xuất khẩu, không chỉ cần hỗ trợ ñào tạo nguồn lao ñộng bài bản hơn mà còn cần nâng cao nhận thức và năng lực quản lý cho cả doanh nghiệp và cán bộ quản lý.

Một vấn ñề ñáng quan tâm nữa là mặc dù ñịa phương nào cũng phàn nàn trình ñộ năng lực của các ñối tượng tham gia hoạt ñộng khuyến công còn quá thấp, nhất là năng lực ñội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp nông thôn, nhưng lượng kinh phí dành cho chương trình này còn rất thấp. Khu vực miền Trung Tây Nguyên dành cho chương trình nâng cao năng lực chỉ chiếm 3,87%. Còn các tỉnh phía Bắc mặc dù ñã tăng 47,08% so với năm 2010 nhưng năm 2011 chỉ dành 1,92% kinh phí cho lĩnh vực này, phía Nam dành 5,4%. Trong khi ñó, do yếu về nghiệp vụ, nên việc khảo sát, ñánh giá, tư vấn, hướng dẫn và khả năng xây dựng, lựa chọn các ñề án khuyến công có tính khả thi tại ñịa phương chưa ñáp ứng ñược yêu cầụ Nhiều ñịa phương chưa thực hiện tốt việc thẩm ñịnh cấp cơ sở ñối với ñề án ñăng ký hỗ trợ từ kinh phí khuyến công quốc gia, dẫn ñến chất lượng ñề án ñăng ký còn thấp; vẫn còn nhiều ñề án không ñúng nội dung chương trình, sai dự toán, không xét giao kế hoạch ñược hoặc khi triển khai thực hiện còn gặp khó khăn vướng mắc. Một số ñề án khuyến công chưa tập trung hỗ trợ rõ nét, có hiệu quả vào những ngành, nghề, sản phẩm mũi nhọn phù hợp với tiềm năng lợi thế của từng ñịa phương. Vì vậy, ngoài việc sử dụng kinh phí hỗ trợ ñúng mục ñích thì việc cân ñối kinh phí hợp lý ñể ñảm bảo hoàn thành ñề án khuyến công ñạt hiệu quả là rất quan trọng.

Thủ tục hành chính còn rườm rà và kinh phí chưa ñáp ứng nhu cầu cũng ñang là vấn ñề các ñịa phương quan tâm. Nhiều ñịa phương ñề nghị cần ñơn giản hoá hơn nữa các thủ tục hành chính, ñặc biệt là các thủ tục thanh quyết toán ñể giúp các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn khuyến công dễ hơn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 30

Công tác nhân cấy nghề tại các xã thuần nông cần phải song hành với công tác nâng cao năng lực cho ñội ngũ doanh nghiệp, ñối tượng thu gom, tìm ñầu ra cho sản phẩm. Hoạt ñộng ñào tạo nghề của khuyến công ñược ñánh giá là có chất lượng, có ñịa chỉ, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn ñịnh, nhưng người học ít hào hứng vì mức kinh phí hỗ trợ còn quá thấp so với mức hỗ trợ của Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nội dung hỗ trợ còn hạn chế, ñịnh mức hỗ trợ cho mỗi ñề án khuyến công còn thấp, không còn phù hợp với tình hình giá cả lạm phát hiện nay nên chưa hấp dẫn các doanh nghiệp và các cơ sở bỏ vốn ra ñầu tư, ñối tượng thụ hưởng chính sách khuyến công cũng hạn chế.

ðể nâng cao chất lượng hoạt ñộng khuyến công trong thời gian tới, các ñịa phương cần ñẩy mạnh xây dựng, hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt ñộng khuyến công tại ñịa phương. Sở Công thương các tỉnh, thành phố tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, ñảm bảo hoàn thành ñề án ñúng tiến ñộ. ðồng thời ñẩy mạnh công tác liên kết giữa các ñịa phương, các doanh nghiệp phân phối, các loại hình phân phối ñể tìm ñầu ra cho các sản phẩm công nghiệp nông thôn.

Trong thời gian qua, hoạt ñộng khuyến công ñã thực sự góp phần xoá ñói giảm nghèo khu vực nông thôn. Nhiều nội dung hoạt ñộng ñã và ñang ñi vào chiều sâu như tư vấn phát triển công nghiệp, hỗ trợ ñào tạo nghề, trình diễn mô hình sản xuất. Tuy nhiên vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong xác ñịnh các ngành, nghề, sản phẩm mũi nhọn phù hợp với tiềm năng, lợi thế của từng ñịa phương chưa thật rõ nét. Nội dung hoạt ñộng khuyến công cần phải ñảm bảo cân ñối hơn. Công tác giải ngân cần ñẩy mạnh hơn nữạ Tích cực huy ñộng nhiều nguồn lực tạo ra sự ñồng thuận trong nhận thức và hành ñộng của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, cán bộ và người dân. Quan trọng nhất vẫn là yếu tố con người, ñặc biệt là ñội ngũ cán bộ làm công tác

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 31

khuyến công từ Trung ương ñến ñịa phương phải thật sự năng ñộng, tự tin, vận dụng linh hoạt, dám làm, dám chịu trách nhiệm ñể tạo ñiều kiện tốt nhất cho các cơ sở thụ hưởng. Bên cạnh ñó, những người xây dựng chính sách cũng phải ñầu tư thời gian tìm hiểu thực tế ñể cho ra những chính sách phù hợp, dễ thực hiện. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn cũng phải chủ ñộng cập nhật thông tin, tìm kiếm thị trường, ñổi mới công nghệ, học hỏi kỹ năng và kiến thức quản lý, mạnh dạn ñầu tư, quan tâm người lao ñộng. Chỉ khi nâng cao ñược tính chuyên nghiệp trong hoạt ñộng khuyến công thì các cơ sở công nghiệp nông thôn mới có thể phát triển mạnh mẽ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 32

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động khuyến công của trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh bắc giang (Trang 37)