phỏt lại.
Bờn cạnh đú, về bản chất, Nghị quyết của Quốc hội chỉ quy định về nguyờn tắc thực hiện thớ điểm chế định Thừa phỏt lại, vỡ vậy, văn bản cú hiệu lực phỏp luật cao nhất về tổ chức và hoạt động của Thừa phỏt lại chỉ mới là Nghị định của Chớnh phủ. Điều này làm hạn chế hiệu lực của Thừa phỏt lại trong trường hợp cú xung đột phỏp luật giữa Nghị định về Thừa phỏt lại với cỏc Luật, phỏp lệnh cú liờn quan.
- Bất cập về tổ chức, nhõn lực và kết quả hoạt động của cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại:
Do thời gian hoạt động chưa lõu và đang trong giai đoạn thớ điểm nờn cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại vẫn cũn trong quỏ trỡnh vừa làm vừa ổn định, thỏo gỡ dần những khú khăn. Đội ngũ Thừa phỏt lại, Thư ký nghiệp vụ cũn thiếu về sốlượng, chất lượng khụng đồng đều, nhiều trường hợp cũn thiếu kỹnăng, năng lực cụng tỏc do cụng tỏc đào tạo chưa được thực hiện một cỏch bài bản.
Kết quả hoạt động của cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại cũn chưa đồng đều. Cú thể thấy, hoạt động chớnh của cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại tập trung vào cụng việc như lập vi bằng và tống đạt cũn cỏc cụng việc khỏc như xỏc minh điều kiện thi hành ỏn và trực tiếp tổ chức thi hành ỏn đạt kết quả rất thấp, chưa đỏp ứng được mục tiờu đề ra cho Thừa phỏt lại là xó hội húa thi hành ỏn dõn sự.
3.2.2. Bất cập trong thực hiện quy định của phỏp luật về Thừa phỏt lại phỏt lại
- Vềcơ cấu tổ chức của Văn phũng Thừa phỏt lại:
Khoản 5, Điều 15 Nghị định 61/NĐ-CP quy định: Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành, chế độ tài chớnh của Văn phũng Thừa phỏt lại được thực
hiện theo quy định của Nghịđịnh này, trong trường hợp Nghị định này khụng quy định thỡ ỏp dụng quy định của Luật Doanh nghiệp. Thế nhưng, theo Luật Doanh nghiệp, loại hỡnh doanh nghiệp rất đa dạng và khụng phải tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp được quy định trong Luật Doanh nghiệp là phự hợp với Thừa phỏt lại, loại hỡnh kinh doanh đặc thự, chịu trỏch nhiệm vụ hạn.
Ngoài ra, điểm b, khoản 1 Điều 18 Nghị định 61/NĐ-CP quy định điều kiện để đăng ký hoạt động Văn phũng Thừa phỏt lại là phải ký quỹ 100 triệu đồng cho mỗi Thừa phỏt lại hoặc cú bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp. Về bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp cho Thừa phỏt lại là vấn đề rất khú khăn cho cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại do cỏc sự e ngại của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đối với một loại hỡnh mới mẻ; Cũn hỡnh thức ký quỹ 100 triệu đồng cho mỗi Thừa phỏt lại tại cỏc tổ chức tớn dụng là khụng phự hợp với tớnh chịu trỏch nhiệm vụ hạn của cỏc Thừa phỏt lại.
- Về hoạt động tụ́ng đạt:
Tống đạt văn bản, giấy tờ là cụng việc tương đối đơn giản nhưng cú tầm quan trọng và chiếm khối lượng khụng nhỏ trong cụng việc cỏc cơ quan nhà nước núi chung và cỏc cơ quan tố tụng, thi hành ỏn dõn sự núi riờng. Tuy nhiờn, theo khoản 1 Điều 21 Nghị định 61/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 6 Điều 2 Nghị định 135/2013/NĐ-CP thỡ "Văn phũng Thừa phỏt lại cú quyền thỏa thuận để tống đạt cỏc văn bản của cơ quan thi hành ỏn dõn sự và Tũaỏn" [18]. Quy định này làm hạn chế năng lực của cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại và nhu cầu của cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong việc yờu cầu tống đạt văn bản.
Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 2 Điều 24 Nghịđịnh 61/NĐ-CP thỡ "Một cơ quan thi hành ỏn dõn sự hoặc một Tũa ỏn chỉ được ký hợp đồng với một văn phũng Thừa phỏt lại" là khụng hợp lý và chưa tạo được sự cạnh tranh. Tũa ỏn hoặc cơ quan thi hành ỏn nếu chỉtớnh một đơn vị thỡ lượng giấy tờ, văn bản cần tống đạt đó cú sốlượng rất lớn. Trong khi đú, nguồn nhõn lực của một văn phũng Thừa phỏt lại là cú hạn chế, khú cú thểđảm bảo được việc
tống đạt văn bản, giấy tờ kể cả về khối lượng lẫn chất lượng. Bờn cạnh đú, hoạt động tống đạt văn bản của cỏc văn phũng Thừa phỏt lại là một loại hỡnh dịch vụ phỏp lý, quy định như trờn sẽ khụng tạo được sự cạnh tranh giữa cỏc văn phũng, khụng đạt được hiệu quả cao trong cụng việc tống đạt.
Việc nghiờn cứu cũng cho thấy trong thời gian đõ̀u , viờ ̣c chuyờ̉n giao cỏc văn bản, quyờ́t đi ̣nh cho Văn phòng thừa phát la ̣i còn mang tính chṍt thăm dũ, sụ́ lượng văn bản chuyờ̉n giao đờ̉ các Văn phòng thừa phát la ̣i tụ́ng đa ̣t còn
hạn chế. Theo Thụng tư sụ́ 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày
07/7/2010 thỡ chỉ cú cỏc văn bản gồm quyờ́t đi ̣nh vờ̀ thi hành án , giṍy báo, giṍy triờ ̣u tõ ̣p của cơ quan thi hành án dõn sự thuụ ̣c pha ̣m vi tụ́ng đa ̣t của văn phũng thừa phỏt lạ i. Những văn bản khác liờn quan đờ́n thi hành án dõn sự khụng thuụ ̣c pha ̣m vi tụ́ng đa ̣t của thừa phát la ̣i dõ̃n đờ́n tình tra ̣ng trong cùng mụ ̣t viờ ̣c thi hành án có văn bản do cơ quan thi hành án tụ́ng đa ̣t , cú văn bản do Văn phòng thừa phát la ̣i thực hiờ ̣n viờ ̣c tụ́ng đa ̣t.
- Về hoạt động xác minh điờ̀u kiờ ̣n thi hành án:
Quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 32 Nghị định 61/2009/NĐ-CP cú sự mõu thuẫn. Tại khoản 1 Điều 33 quy định: Người được thi hành ỏn, người phải thi hành ỏn, người cú quyền, lợi ớch liờn quan đến việc thi hành ỏn cú quyền thỏa thuận với Trưởng văn phũng Thừa phỏt lại về việc xỏc minh điều kiện thi hành ỏn nhưng theo nội dung của khoản 1 Điều 32 thỡ người phải thi hành ỏn khụng thuộc đối tượng được sử dụng kết quả xỏc minh thi hành ỏn của Văn phũng Thừa phỏt lại. Điều này là vụ lý và gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của đối tượng là người phải thi hành ỏn khi luật cho phộp người phải thi hành ỏn yờu cầu Văn phũng Thừa phỏt lại xỏc minh điều kiện thi hành ỏn nhưng khụng cho họ được sử dụng kết quả xỏc minh. Vớ dụ: A và B là người phải thi hành ỏn (A liờn đới chịu trỏch nhiệm trả nợtrong trường hợp B khụng cú khảnăng trả nợcho Ngõn hàng X). A được quyền đề nghị Văn phũng Thừa phỏt lại xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của B để chứng minh B cú đủ khả năng trả nợ nhưng khụng được sử dụng
kết quảxỏc minh điều kiện thi hành ỏn của Văn phũng Thừa phỏt lại.
Ngoài ra, theo quy đi ̣nh của pháp luõ ̣t hiờ ̣n hành thì Thừa phát la ̣i chỉ được xỏc minh điều kiện thi hành ỏn khi cú bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn . Tuy nhiờn, trong nhiờ̀u trường hợp , người dõn có nhu cõ̀u xác minh điờ̀u kiờ ̣n thi hành án đờ̉ yờu cõ̀u áp du ̣ng các biờ ̣n pháp ngăn chă ̣n nhưng khụng thuụ ̣c thõ̉m quyờ̀n của Thừa phát la ̣i dõ̃n đờ́n khụng bảo đảm quyờ̀n và lợi ích hợp pháp của ho ̣.
Bờn cạnh đú, như đó nờu ở Chương 2 của luận văn, để tạo hành lang phỏp lý vững chắc cho Thừa phỏt lại thực hiện việc xỏc minh điều kiện thi hành ỏn tại cỏc tổ chức tớn dụng, Bộ Tư phỏp và Ngõn hàng Nhà nước Việt
Nam ban hành Thụng tư 03/2014/TTLT-BTP-NHNNVN ngày 17/1/2014
hướng dẫn việc xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của Thừa phỏt lại tại cỏc tổ chức tớn dụng. Thụng tư quy định rừ: Người đại diện hợp phỏp của tổ chức tớn dụng cú trỏch nhiệm cung cấp thụng tin thụng qua biờn bản xỏc minh (trong trường hợp xỏc minh trực tiếp) hoặc bằng văn bản cung cấp thụng tin theo quy định trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản yờu cầu cung cấp thụng tin.
Thụng tư cũn quy định về trỏch nhiệm bảo mật thụng tin tại Điều 5 nhưng khụng đề cập đến trỏch nhiệm của cỏc tổ chức tớn dụng trong việc khụng tiết lộ hoạt động xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của Thừa phỏt lại. Điều này dẫn đến trường hợp người phải thi hành ỏn cú điều kiện tẩu tỏn tài sản. Vớ dụ: A là người phải thi hành ỏn, cú tài khoản tại Ngõn hàng X. Khi Thừa phỏt lại trực tiếp đến Ngõn hàng X để thực hiện việc xỏc minh điều kiện thi hành ỏn đối với A, theo luật định, người đại diện hợp phỏp của Ngõn hàng X trong thời hạn ba ngày phải cung cấp thụng tin tài khoản nờn Thừa phỏt lại khụng thể lập tức thực hiện việc phong tỏa tài khoản của A. Ngõn hàng X đó bớ mật thụng bỏo cho khỏch hàng của mỡnh là A để A thực hiện việc chuyển
tiền của A ra khỏi tài khoản tại Ngõn hàng.
- Vướng mắc trong hoạt động lập vi bằng:
Vi bằng là văn bản do Thừa phỏt lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dựng làm chứng cứtrong xột xửvà trong cỏc quan hệ phỏp lý khỏc. Trong hoạt động thi hành ỏn dõn sự, vi bằng cú thể được sử dụng để ghi nhận việc cỏc bờn đương sự thi hành nghĩa vụ; xỏc nhận tỡnh trạng tài sản là đối tượng thi hành ỏn; xỏc nhận việc từ chối thực hiện cụng việc của cỏ nhõn, tổ chức,...
Thẩm quyền và phạm vi lập vi bằng được quy định tại Điều 25 Nghị định 61/2009/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 8 Điều 2 Nghị định 135/2013/NĐ-CP). Theo đú, về thẩm quyền, Thừa phỏt lại cú quyền lập vi bằng đối với cỏc sự kiện, hành vi theo yờu cầu của đương sự, trừ trường hợp quy định Thừa phỏt lại khụng được làm, cỏc trường hợp vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, quốc phũng, đời tư, đạo đức xó hội và cỏc trường hợp phỏp luật cấm. Quy định này trao cho Thừa phỏt lại một phạm vi rất rộng cỏc sự kiện, hành vi mà Thừa phỏt lại được lập vi bằng dẫn đến việc hoạt động của Thừa phỏt lại sẽ trựng với cỏc tổ chức khỏc như cụng chứng, chứng thực. Mặc dự Bộ Tư phỏp đó cú hướng dẫn về phạm vi cỏc sự kiện, hành vi mà Thừa phỏt lại được lập vi bằng tại Cụng văn 415/2011/BTP-TCTHA, tuy nhiờn đõy chỉ là văn bản dưới hỡnh thức cụng văn chứ khụng phải văn bản quy phạm phỏp luật.
Về phạm vi lập vi bằng: Thừa phỏt lại được lập vi bằng cỏc sự kiện, hành vi xảy ra trờn địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt văn phũng Thừa phỏt lại. Điều này khụng đảm bảo được quyền lợi của đương sự khi muốn yờu cầu lập vi bằng ở địa bàn khỏc. Vớ dụ: Bản ỏn lao động tuyờn Cụng ty A cú trụ sở tại Hà Nội, cú nhà mỏy tại Bắc Ninh phải nhận B là người lao động trở lại làm việc tại nhà mỏy ở Bắc Ninh. B muốn yờu cầu Văn phũng Thừa phỏt lại X (đặt tại quận Thanh Xuõn, Hà Nội) cử Thừa phỏt lại đi cựng B xuống Bắc Ninh để lập vi bằng trong trường hợp Cụng ty A khụng nhận B
trở lại làm việc như bản ỏn đó tuyờn để B cú căn cứ yờu cầu thi hành ỏn. Nhưng Văn phũng Thừa phỏt lại X khụng thể thực hiện yờu cầu của B do ngoài địa bàn;
Khoản 3 Điều 26 Nghị định 61/2009/NĐ-CP quy định: Trong trường hợp cần thiết, Thừa phỏt lại cú quyền mời người làm chứng chứng kiến việc lập vi bằng. Theo tỏc giả, quy định này là chưa hợp lý bởi vỡ: vi bằng ghi nhận lại sự kiện, hành vi được dựng làm chứng cứ trong xột xửvà cỏc quan hệphỏp lý khỏc nờn việc đảm bảo tớnh khỏch quan là tối quan trọng. Quy định cần làm rừ những trường hợp phải cú người làm chứng (vớ dụ: người phiờn dịch trong trường hợp đương sự là cỏ nhõn, tổ chức người nước ngoài) để Thừa phỏt lại thực hiện nhằm tăng tớnh minh bạch, chớnh xỏc của vi bằng để làm căn cứ trong xột xửcũng như cỏc quan hệphỏp lý.
Đặc thự của hoạt động lập vi bằng là ghi nhận sự kiện, hành vi khỏch quan một cỏch tức thời. Vỡ vậy, quy định tại khoản 1 Điều 29 Nghị định 61/2009/NĐ-CP về việc cỏ nhõn, tổ chức muốn lập vi bằng phải thỏa thuận với Trưởng văn phũng Thừa phỏt lại là chưa hợp lý. Trong trường hợp đương sự yờu cầu lập vi bằng nhưng Trưởng văn phũng Thừa phỏt lại khụng cú mặt tại văn phũng thỡ khụng đỏp ứng được yờu cầu kịp thời của hoạt động lập vi bằng, gõy ảnh hưởng đến quyền lợi của khỏch hàng.
Ngoài ra, trường hợp cỏc chủ thể tham gia cựng một sự kiện, hành vi phỏp lý đều muốn tựmỡnh yờu cầu cỏc văn phũng Thừa phỏt lại khỏc nhau lập vi bằng về hành vi phỏp lý mà họ tham gia thỡ cú hay khụng việc cỏc văn phũng Thừa phỏt lại được đồng thời lập vi bằng về một hành vi, sự kiện phỏp lý. Trong trường hợp cú tranh chấp mà nội dung cỏc vi bằng cú mõu thuẫn thỡ cỏch giải quyết như thế nào thỡ Nghị định 61/2009/NĐ-CP cũn chưa cú quy định. Vớ dụ: Bản ỏn tuyờn A phải trả lại nhà cho B và đồng thời B phải hỗ trợ cho A số tiền 300 triệu đồng. Trong quỏ trỡnh thi hành ỏn, A và B thống nhất thỏa thuận sẽ thực hiện đỳng như bản ỏn đó tuyờn. A muốn yờu cầu Văn
phũng Thừa phỏt lại X lập vi bằng về việc giao nhà cũn B muốn yờu cầu Văn phũng Thừa phỏt lại Y lập vi bằng về việc giao tiền.
- Về trực tiếp thi hành bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật:
Theo quy định hiện hành, trong việc cưỡng chế thi hành ỏn, Thừa phỏt lại chưa ngang bằng, bỡnh đẳng với cơ quan thi hành ỏn dõn sự. Theo đú, khi tổ chức cưỡng chế cú huy động lực lượng bảo vệ, việc cưỡng chế thi hành ỏn của Thừa phỏt lại phải được sự chấp thuận của Thủ trưởng cơ quan thi hành ỏn dõn sự cấp tỉnh nơi thực hiện thớ điểm chế định Thừa phỏt lại. Để giải quyết vấn đề này, xu hướng trong tương lai cần nghiờn cứu ỏp dụng kinh nghiệm của Thừa phỏt lại một số quốc gia trờn thế giới, theo đú, Tũa ỏn là cơ quan ra quyết định thi hành ỏn, quyết định cưỡng chế thi hành ỏn và Thừa phỏt lại thi hành cỏc lệnh của Tũaỏn.
Ngoài ra, để việc thi hành ỏn đạt hiệu quả cao hơn cũng như giảm bớt chi phớ, khú khăn cho cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại thỡ cần xem xột trong trường hợp cỏc bờn thỏa thuận được với nhau, cho phộp Thừa phỏt lại được ủy thỏc thi hành ỏn như cỏc cơ quan thi hành ỏn dõn sự.
Bờn cạnh đú, trừ trường hợp cưỡng chế thi hành ỏn, trong hoạt động thi hành ỏn dõn sự Thừa phỏt lại cú thẩm quyền như Chấp hành viờn. Vỡ vậy, những bất cập, vướng mắc trong quy định của Luật Thi hành ỏn dõn sự cũng ảnh hưởng trực tiếp đến việc trực tiếp thi hành ỏn của Thừa phỏt lại.