Theo quy định tại Mục 2 Chương II Nghị định 61/2009/NĐ-CP, thỡ Văn phũng Thừa phỏt lại là tổ chức hành nghề cú trụ sở, con dấu, tài khoản riờng, hoạt động theo nguyờn tắc tự chủ tài chớnh. Tổ chức Văn phũng Thừa phỏt lại gồm: một Thừa phỏt lại làm trưởng văn phũng là người đại diện theo phỏp luật; cú thể cú cỏc Thừa phỏt lại khỏc đúng vai trũ là thành viờn sỏng lập và làm việc theo hợp đồng; cỏc thư ký nghiệp vụ Thừa phỏt lại là nhõn viờn văn phũng Thừa phỏt lại giỳp Thừa phỏt lại thực hiện cỏc cụng việc nghiệp vụ phỏp lý; nhõn viờn kế toỏn; nhõn viờn hành chớnh (nếu cú). Theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 15 Nghị định 61/2009/NĐ-CP, Thư ký nghiệp vụ là cụng dõn Việt Nam, cú sức khỏe, cú phẩm chất đạo đức; khụng cú tiền ỏn; cú bằng cử nhõn Luật; khụng kiờm nhiệm hành nghề Cụng chứng, Luật sư và những cụng việc khỏc theo quy định của phỏp luật. Tiờu chuẩn bổ nhiệm Thư ký Thừa phỏt lại đó được sửa đổi tại khoản 5 Điều Nghị định 135/2013/NĐ-CP, theo đú, điều kiện về trỡnh độ để được bổ nhiệm Thư ký Thừa phỏt lại khụng cần thiết phải là người cú trỡnh độ cử nhõn Luật mà chỉ cần cú trỡnh độ trung cấp Luật. Việc sửa đổi này theo tỏc giả là hoàn toàn hợp lý, bởi vỡ bản chất cụng việc của Thư ký Thừa phỏt lại là tương đối đơn giản và trờn thực tế những người cú bằng cử nhõn luật khụng cú tõm lý gắn bú lõu dài với cụng việc Thư ký Thừa phỏt lại dẫn đến việc lực lượng Thư ký Thừa phỏt lại dễ biến động và khụng ổn định.
Tờn gọi của Văn phũng Thừa phỏt lại phải bao gồm cụm từ "Văn phũng Thừa phỏt lại" và phần tờn riờng liền sau. Việc đặt tờn và gắn biển hiệu
được thực hiện theo quy định của phỏp luật.