Khú khăn trong việc triển khai thực hiện chủ trƣơng về Thừa phỏt lạ

Một phần của tài liệu Thừa phát lại trong thi hành án dân sự Luận văn ThS. Luật (Trang 79)

bước đầu là 14.178.261.000 đồng; lập và đăng ký tại Sở Tư phỏp Thành phố HồChớ Minh 15.510 vi bằng, tổng doanh thu là 24.079.747.000 đồng; thực hiện được 320 vụ việc xỏc minh điều kiện thi hành ỏn, với tổng sốphớ thu được là 1.471.100.000 đồng; trực tiếp tổ chức và thi hành xong 60 vụ việc, với giỏ trị thi hành là 50.677.761.516 đồng, phớ thu được là 1.502.957.582 đồng. Tổng doanh thu của cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại là 41.232.065.582 đồng [7].

Tại Hà Nội, tớnh đến ngày 27/6/2014, trờn địa bàn thành phố đó thành lập được 05 Văn phũng Thừa phỏt lại. Sau 3 thỏng hoạt động (từ ngày 24/02/2014 đến ngày 27/6/2014), 5 Văn phũng Thừa phỏt lại trờn địa bàn Thành phố đó lập được 154 vi bằng, thực hiện được 2 vụ việc xỏc minh điều kiện thi hành ỏn và đang tổ chức thi hành 2 bản ỏn. Tổng số tiền thu được từ cỏc hoạt động này là 462 triệu đồng [24].

3.2. NHỮNG KHể KHĂN, BẤT CẬP TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM THỪA PHÁT LẠI ĐIỂM THỪA PHÁT LẠI

Trong quỏ trỡnh thực hiện thớ điểm chế định Thừa phỏt lại, ngoài những đóng góp, thành quả tốt đẹp đó đạt được, quỏ trỡnh thớ điểm đó gặp một sụ́ khó khăn, bất cập, bụ ̣c lụ ̣ những tụ̀n ta ̣i , hạn chế nh ất định. Theo kết quả nghiờn cứu thỡ thực tiễn triển khai thớ điểm Thừa phỏt lại cho thấy tồn tại một sốkhú khăn, bất cập nhất định.

3.2.1. Khú khăn trong việc triển khai thực hiện chủ trƣơng về Thừa phỏt lại Thừa phỏt lại

- Nhận thức của xó hội về Thừa phỏt lại cũn nhiều hạn chế gõy ảnh hưởng khụng ớt tới hiệu quả hoạt động của Thừa phỏt lại:

Mă ̣c dù đã tụ̀n ta ̣i ở nước ta nhiờ̀u năm dưới chờ́ đụ ̣ cũ nhưng nhìn chung hiờ ̣n nay chờ́ đi ̣nh thừa phát la ̣i võ̃n còn rṍt x a la ̣ đụ́i với nhiờ̀u người dõn. Những cụng viờ ̣c theo quy đi ̣nh thuụ ̣c thõ̉m quyờ̀n của thừa phát la ̣i được làm mà đặc biệt là những cụng việc liờn quan đến cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự

đều đang do cơ quan nhà nước thực hiện , vỡ vậy, người dõn võ̃n chưa quen nhỡn nhận và yờu cầu thừa phỏt lại thực hiện cỏc cụng việc thuộc thẩm quyền như mụ ̣t di ̣ch vu ̣ trong lĩnh vực tư pháp đờ̉ hụ̃ trợ cho viờ ̣c thực hiờ ̣n các quyờ̀n, nghĩa vụ của cỏc cỏ nhõn, tụ̉ chức.

Bờn cạnh đú, nhõ ̣n thức vờ̀ Thừa phát la ̣i của các cơ quan , tụ̉ chức mà đă ̣c biờ ̣t là các cơ quan nhà nước cũng còn nhiờ̀u ha ̣n chờ́ . Điờ̀u này ảnh hưởng rṍt lớn đờ́n cụng tác phụ́i hợp , chỉ đạo, điờ̀u hành của các cơ quan , tụ̉ chức có trách nhiờ ̣m triờ̉n khai, thực hiờ ̣n Nghi ̣ quyờ́t của Quụ́c hụ ̣i, Nghị định của Chớnh phủ núi chung và hạn chế rất nhiều đến hiệu quả hoạt động của cỏc văn phòng thừa phát la ̣i nói riờng . Cỏc văn phũng thừa phỏt lại chư a nhõ ̣n được sự phụ́i hợp, hợp tác, giỳp đỡ của cỏc cơ quan , tụ̉ chức. Đặc biệt trong giai đoa ̣n thí điờ̉m , mụ ̣t sụ́ cơ quan thi hành án dõn sự còn chưa nhõ ̣n thức được vờ̀ vai trò và trách nhiờ ̣m của mình trong viờ ̣c thực hiờ ̣n th ớ điểm, cũn hạn chế trong nhận thức về vị trớ , vai trò, nhiờ ̣m vu ̣ của thừa phát la ̣i dõ̃n đờ́n viờ ̣c phụ́i hợp giữa cơ quan thi hành án dõn sự với thừa phát la ̣i chưa tụ́t, chưa hụ̃ trợ tích cực cho các hoa ̣t đụ ̣ng của thừa phát la ̣i mụ ̣t cách hiờ ̣u quả.

- Chậm trễ trong hoạt động xõy dựng phỏp luật:

Chế định Thừa phỏt lại theo Nghị quyết 24/2008/QH12 của Quốc hội ngày 14/11/2008 được thớ điểm từ ngày 01/7/2009 nhưng đến giữa năm 2010 cỏc thụng tư liờn tịch hướng dẫn về nghiệp vụ, về chế độ tài chớnh đối với hoạt động Thừa phỏt lại mới hoàn tất để tạo mụi trường phỏp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động của Thừa phỏt lại. Tuy nhiờn, sau khi ban hành Nghị định 135/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 61/2009/NĐ-CP, một số văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định 61/2009/NĐ-CP đó lỗi thời, cần phải sửa đổi, bổsung nhưng cụng việc này triển khai cũn chậm.

Tại Nghị quyết 24/2008/QH12, vấn đề bảo đảm hiệu lực phỏp lý của chế định Thừa phỏt lại từ khi kết thỳc thớ điểm (01/7/2012) cho đến khi Quốc hội ban hành văn bản phỏp luật mới về Thừa phỏt lại cũn chưa được dự liệu.

Dẫn đến tỡnh trạng lỳng tỳng trong hướng dẫn, chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước trong thời kỳ chuyển tiếp, gõy lo lắng, thiếu tin tưởng của cỏc Thừa

Một phần của tài liệu Thừa phát lại trong thi hành án dân sự Luận văn ThS. Luật (Trang 79)