Giải pháp trong quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh yên bái (Trang 83 - 85)

3. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án

3.3.3.Giải pháp trong quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình

Lập và thực hiện kế hoạch phân phối nước khoa học, hợp lý trên hệ thống. Cần kiểm tra rà sốt thống kê lại các loại diện tích được cấp nước để lập kế hoạch dùng nước cụ thể chính xác hơn. Thực hiện theo dõi và đánh giá hiệu quả tưới tiêu và cấp thoát nước thường xuyên qua các năm khai thác

công trình thủy lợi tỉnh Yên Bái. Các cấp kênh nội đồng đã giao cho địa phương trực tiếp quản lý cần có cán bộ có chun mơn.Việc điều hành quản lý hồ chứa thu lợi cần chặt chẽ, cần lập và thực hiện quy trình vận hành, điều tiết và quản lý hồ chứa, quy trình đóng mở phân phối nước trên hệ thống kênh mương theo kế hoạch, nhất là quy trình điều tiết xả lũ. Thực hiện được thường xuyên việc kiểm tra theo dõi đo đạc, quan trắc các thông số cần thiết để đánh giá trạng thái hoạt động của cơng trình để phát hiện kịp thời các hư hỏng để có kế hoạch sửa chữa phù hợp, kịp thời.

3.3.4. Giải pháp về cơ chế, chính sách

Rà sốt lại hệ thống cơ chế chính sách đang được áp dụng tại hệ thống thủy lợi tỉnh Yên Bái để tìm ra những mâu thuẫn, bất cập từ đó có cơ sở để hồn thiện, đổi mới cơ chế. Chính sách mới ban hành cần được tham khảo từ các địa phương khác và cần lấy ý kiến từ đơn vị quản lý, tổ chức, cá nhân dùng nước trước khi ban hành. Việc cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Nhà nước về quản lý hệ thống thủy nơng cần căn cứ vào tình hình thực tế tại tỉnh Yên Bái và hệ thống thủy lợi trong tỉnh mà có những văn bản hướng dẫn đi kèm khi triển khai thực hiện.

3.3.5. Giải pháp quản lý môi trường hệ thống

3.3.5.1. Giải pháp quản lý tài nguyên rừng đầu nguồn

Ngăn chặn sự chặt phá rừng đầu nguồn để hạn chế suy thoái bề mặt lưu vực làm cho lượng nước mưa thấm xuống đất được giữ lại nhiều. Đối với các cơng trình thủy lợi, xói mịn lưu vực thuộc dạng xói mịn mạnh do vậy giải pháp trồng cây che phủ và thảm thực vật là rất cần thiết. Ngoài ra, việc phá rừng đầu nguồn sẽ làm gia tăng dòng chảy về mùa lũ, dễ dẫn đến tình trạng lũ vượt tần suất, phá huy các cơng trình.

3.3.5.2. Giải pháp quản lý tài ngun đất nơng nghiệp

nghiệp để diện tích tưới khơng bị giảm, việc phát triển các khu dân cư không xâm phạm hành lang kênh mương dẫn tới làm giảm diện tích phục vụ tưới được so với thiết kế ban đầu. Nên phát triển các khu cơng nghiệp trên diện tích đất cát ven biển, đất bị bỏ hoang hiện nay không gieo trồng sản xuất nông nghiệp được.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh yên bái (Trang 83 - 85)