- Cơ chế chính sách thu hút vốn đầu tƣ vào KCN Sông Công – Thái Nguyên:
2.2.3.2. Đánh giá tác động lan tỏa của KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên
phế, sỉ và phôi gang đúc sẵn không sử dụng được nguyên liệu đầu vào là quặng (một nguyên liệu có sẵn tại Thái Nguyên) mà phải nhập hoặc mua lại phôi gang; đối với ngành luyện cán kim loại mầu thì chỉ có 02 doanh nghiệp là CN HTX CN& VT Chiến công và Nhà máy kẽm điện phân TN có cơng nghệ luyện nấu sử dụng nguyên liệu từ quặng. Như vậy có thể nói việc sử dụng cơng nghệ của các doanh nghiệp trong KCN Sông Công chưa thật sự hợp lý.
- Về mức độ thỏa mãn nhu cầu các nhà đầu tư: Xét một cách tổng thể, KCN Sông Công chưa thật sự hấp dẫn, chưa làm hài lòng trọn vẹn các nhà đầu tư. Mặc dù KCN rất gần thủ đơ Hà Nội, thuận tiện về giao thơng, có giá thuê đất thấp nhưng KCN Sông Công vẫn còn nhiều vấn đề, nhiều mặt cần phải được khắc phục, đầu tư, nâng cấp đồng bộ. Cụ thể như: cần hồn thiện hạ tầng KCN (có khu nhà ở cho công nhân, hồn thiện các cơng trình cịn đang thi cơng dang dở…); có chính sách đào tạo nguồn lao động theo nhu cầu tuyển dụng của nhà đầu tư; chính sách khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ; thay đổi cách thức trong giải quyết thủ tục hành chính đặc biệt là thái độ của công chức địa phương… Nếu những điểm yếu này được hạn chế, khắc phục, chắc chắn trong tương lai, KCN Sông Công sẽ dần dần nâng cao vị thế của mình trong mạng lưới các KCN.
2.2.3.2. Đánh giá tác động lan tỏa của KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên Nguyên
Khác với tiêu chí bền vững nội tại, tiêu chí tác động lan toả thể hiện theo ba tiêu chí kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy là các tiêu chí nội tại mang tính định lượng cịn các tiêu chí tác động lan toả có cả tính định lượng và định tính. Ngồi ra, khi xem xét tác động lan toả của việc phát triển KCN cần phải đặt vào điều kiện cụ thể của từng địa phương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Về kinh tế: một trong những tác động to lớn của KCN là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. KCN hình thành và đi vào hoạt động sẽ góp phần làm tăng GDP, tăng thu nhập bình quân đầu người, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương nơi có khu cơng nghiệp. KCN Sơng Cơng đã có những ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế địa phương. Ta có thể nhận thấy qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm (năm 2005-2010) thị xã Sông Công đạt 19,19%, tỉnh Thái Nguyên đạt 11,11%, của Việt Nam là 7%; GDP bình quân đầu người giai đoạn năm 2005 - 2010 của Thị xã Sông Công là 1.117 USD (Kế hoạch đề ra là 1.000 USD), tỉnh Thái Nguyên 800 USD (Năm 2010 đạt 950USD), ở Việt Nam là 1.168 USD, như vậy có thể nói KCN Sơng Cơng đã góp phần khơng nhỏ làm tăng tốc độ tăng trưởng GDP, GDP bình quân đầu người của thị xã Sông Công và tỉnh Thái Ng trong những năm qua.
- Thu ngân sách Nhà nước hàng năm tăng bình quân của thị xã Sông Công là 20%, tỉnh Thái Nguyên 18%. Số thu ngân sách về thuế tại KCN Sông Công hàng năm tăng, trong năm 2010, đạt 36,52 tỷ đồng, bằng 3% thu ngân sách của tỉnh và bằng 56,6% số thu ngân sách của thị xã Sông Công.
- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5 năm 2006-2010 cho thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh và của thị xã Sông Công đã chuyển dịch đúng hướng theo hướng CNH - HĐH, đó là tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ; giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp trong GDP. Cụ thể năm 2005 cơ cấu kinh tế của tỉnh là công nghiệp - xây dựng 38,64%; dịch vụ 34,82%; nông - lâm nghiệp - thuỷ sản 26,54%, năm 2010 cơ cấu kinh tế đạt được như sau: công nghiệp - Xây dựng 41,54% (tăng 2,9%); Dịch vụ 36,73% (tăng 1,91%), nông lâm nghiệp - thuỷ sản: 21,73 % (giảm 4,81%); tại thị xã Sông Cơng cịn có sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chuyển dịch mạnh hơn: ngành công nghiệp tăng 5%; dịch vụ tăng 2,5% và nông lâm nghiệp - thuỷ sản giảm 7,5% (xem bảng 2.8)
Bảng 2.8: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã Sông Công và tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2010.
Chỉ tiêu Năm 2005 (%) Năm 2010 (%) Mức tăng (+),
giảm (-) (%) I. Cơ cấu kinh tế của tỉnh
Thái Nguyên 100 100 Công nghiệp và XDCB 38,64 41,54 2,90 Thương mại dịch vụ 34,82 36,73 1,91
Nông, lâm nghiệp 26,54 21,73
(4,81)