NHĨM GIẢI PHÁP MARKETING

Một phần của tài liệu Luận văn - Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Lương thực Sông Hậu (Trang 102 - 130)

Thành lập một bộ phận chuyên trách Marketing, bộ phận này sẽ đảm trách các nhiệm vụ:

- Xây dựng và thực thi các chiến lược marketing nhằm quảng bá thương hiệu của Cơng ty.

- Xây dựng các kênh phân phối nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng trong và ngồi nước.

- Tiến hành nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

- Thu thập thơng tin vềđặc điểm của từng thị trường. - Dự báo khả năng tiêu thụ và diễn biến của thị trường. - Giải quyết mọi thắc mắc và khiếu nại của khách hàng

Cĩ bộ phận chuyên trách marketing thì các nội dung hoạt động tiếp thị sau mới đảm bảo hiệu quả:

Giá

Giá gạo xuất khẩu của Cơng ty thời gian qua chủ yếu được định theo chỉ đạo của Tổng Cơng ty và dựa trên mức giá trên thị trường thế giới, báo giá của Hiệp hội. Do vậy, Cơng ty khơng thể chủ động trong việc định giá của mình. Tuy nhiên, vấn

đề hiện nay Cơng ty cần làm là quản lý chặt chẽ các khoản chi phí sản xuất, thu mua và bảo quản để hạ giá thành sản xuất, tạo ra sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh cao về

giá. Như vậy sẽ giúp Cơng ty ít bị thiệt hại đối với biến động giá bất lợi trên thị

trường.

Kênh phân phi

Hồn thiện kênh phân phối nội địa: Cơng ty cần tiếp tục xây dựng các cửa hàng bán lẻ trên địa bàn Tp. Cần Thơ. Nếu thành cơng thì đây sẽ là bàn đạp cho Cơng ty mở rộng kênh này sang các tỉnh thành lân cận. Đồng thời, Cơng ty nên duy trì hoạt động ký gửi sản phẩm ở các siêu thị, đại lý và mở rộng hoạt động này ra các tỉnh.

Xây dựng kênh phân phối trên thị trường xuất khẩu: tiếp tục duy trì mối quan hệ làm ăn với các khách hàng truyền thống, đồng thời tiến hành xây dựng kênh phân phối trên thị trường nước ngồi. Kênh phân phối cĩ thể được xây dựng theo hướng sau:

Hình 5: Sơđồ kênh phân phi d kiến trên th trường xut khu

Thực hiện kênh phân phối này, Cơng ty cần lập đại lý phân phối tại các thị

trường trọng điểm để phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng nước ngồi. Đồng Cơng ty Đại lý phân phối của Cơng ty ở nước ngồi Người bán sỉ Người bán lẻ, siêu thịở nước ngồi Người tiêu dùng nước ngồi

thời, Cơng ty cĩ thể nghiên cứu, nắm bắt thơng tin nhanh chĩng về nhu cầu thị hiếu, thơng tin thị trường.

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại Cơng ty chưa thể lập đại lý trực tiếp ở

nước ngồi, Cơng ty cĩ thể tiếp cận thị trường nước ngồi qua phịng thương mại của Việt Nam tại các nước hỗ trợ về thơng tin hoặc tiếp cận thị trường qua trung gian. Nhờ trung gian, Cơng ty cĩ thể giảm bớt đươc thời gian tìm hiểu, đi lại, giao dịch nhanh chĩng, cĩ thể đề ra biện pháp kịp thời, cụ thể về thương mại, giá cả,… phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Cần tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài với các nhà phân phối lớn, cĩ uy tín,

đáng tin cậy để bảo vệ uy tín cho Cơng ty, giúp Cơng ty thuận lợi hơn cho kế hoạch xây dựng thương hiệu của mình.

Tiếp tục duy trì và phát triển hình thức bán hàng, ký kết hợp đồng xuất khẩu qua mạng. Theo đĩ, Cơng ty cĩ thể tiết kiệm chi phí giao dịch, gĩp phần thực hiện thương vụ nhanh chĩng, đạt hiệu quả tốt. Chiêu th

Tham gia hi ch, trin lãm, hi tho chuyên ngành

- Tham gia vào các chương trình hội chợ về nơng nghiệp trong nước (hội chợ

Quốc tế nơng nghiệp được tổ chức tại Cần Thơ, An Giang, Sĩc Trăng…) để đưa sản phẩm của Cơng ty tiếp cận trực tiếp với khách hàng nội địa, bước đầu để người tiêu dùng biết đến thương hiệu gạo của Cơng ty với các loại gạo chất lượng tốt và giá cả

phải chăng.

- Liên hệ, phối hợp với Hiệp Hội lương thực Việt Nam để đăng ký tham gia các chương trình hội chợ, triển lãm nơng sản quốc tế, vì đây là cơ hội để Cơng ty cĩ

điều kiện đi vào thực tế, tìm hiểu thêm về các khách hàng của mình, qua đĩ tìm thêm đối tác kinh doanh mới, gĩp phần phát triển thị phần xuất khẩu của Cơng ty.

Đặc biệt, Cơng ty cần chú trọng vào việc thiết kế gian hàng hấp dẫn, bắt mắt và tập trung giới thiệu các sản phẩm giá trị cao của Cơng ty (các nhãn hiệu gạo Bơng Bưởi, Bơng Trạng nguyên, Bơng Sứ, …). Song song đĩ, Cơng ty cần tổ chức nhiều cuộc

găp gỡ với đối tác để tạo mối thân tình, gầy dựng quan hệ làm ăn lâu dài với các khách hàng cũ (Inđonesia, Philipines, Malaysia, ...) và tạo lập quan hệ tốt với các đối tác mới.

- Tham gia các cuộc hội thảo chuyên ngành trong nước và quốc tế để nắm thơng tin chung về tình hình, diễn biến thị trường gạo, đồng thời cũng thu được những thơng tin cần thiết về các nước xuất nhập khẩu trên thế giới. Từđĩ, Cơng ty cĩ cơ sở tốt để đối phĩ tốt với những biến động trong tương lai.

Quảng cáo

Thời gian qua, Cơng ty đã tiến hành quảng cáo về sản phẩm gạo thơng qua website của mình nhưng thiết kế quảng cáo cịn quá sơ sài và thơng tin trên trang web vẫn chưa được cập nhật thường xuyên nên hiệu quả chưa cao. Vì vậy, trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch tương lai, Cơng ty cần chú trọng hơn vào cơng tác quảng bá hình ảnh Cơng ty thơng qua các kênh:

- Qua các loại báo chí: báo nơng nghiệp, báo nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tiếp thị, tạp chí thương mại.

- Internet: nâng cấp trang web và thường xuyên cập nhật thơng tin cho trang web của Cơng ty. Đồng thời, đăng kí đường dẫn tới trang chủ của cơng ty trên các trang web ngành: www.thitruong.vnn.vn, www.vnexprex.net, www.vneconomy.com.vn, www.agroviet.gov.vn, www.viettrade.gov.vn,…

Tài tr

Tiếp tục các hoạt động đền ơn đáp nghĩa và tài trợ học bổng cho sinh viên ngành Nơng nghiệp, Quản trị kinh doanh cĩ thành tích học tập tốt và cĩ hồn cảnh khĩ khăn, tạo cơ hội cho các sinh viên thực tập để thu hút nhân tài về làm việc cho Cơng ty.

Xây dng thương hiu

Hoạt động kinh doanh gạo ngày càng chịu áp lực lớn về cạnh tranh trong nước và quốc tế, do vậy Cơng ty cần cĩ kế hoạch xây dựng thương hiệu rõ ràng, cụ

Bởi thương hiệu là bàn đạp để Cơng ty hoạt động kinh doanh hiệu quả, để phát triển thị trường và thâm nhập sâu vào thị trường nội địa, xuất khẩu.

5.4. NHĨM GII PHÁP NHÂN S

Đào to ngun nhân lc

- Cho nhân viên tham dự các lớp về nâng cao trình độ chuyên mơn (nhất là các nhân viên mới) để họ cĩ năng lực vững vàng trong cơng tác và đối phĩ tốt với sự

biến động của mơi trường (đặt biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO).

- Cần tập trung đào tạo vào các chuyên ngành: marketing, xây dựng thương hiệu, tin học, anh văn, kiểm tốn nội bộ, quản trị hành chính…

Tuyn dng và gi chân nhân tài

Các nhân viên giỏi và cĩ năng lực thật sự là nguồn lực để Cơng ty phát triển thuận lợi và bền vững, đồng thời giúp Cơng ty cĩ các phát kiến nhằm đối phĩ tốt với diễn biến của thị trường. Do vậy, Cơng ty cần cĩ chính sách thu hút và giữ nhân tài bằng các biện pháp sau đây:

- Tuyển đúng người cho đúng vị trí, người đĩ phải am hiểu đầy đủ về lĩnh vực đĩ, cĩ trình độ nghiệp vụ tốt và cĩ kinh nghiệm thực tế. Đồng thời cũng khơng bỏ qua nguồn nhân lực là sinh viên mới ra trường (cần được ưu tiên hàng đầu).

- Cĩ chếđộ lương, thưởng hấp dẫn để thu hút nhân tài về cho Cơng ty.

- Khen thưởng thích đáng bằng hình thức tăng lương hoặc tăng chức vụ cho các nhân viên cĩ sáng kiến trong sản xuất kinh doanh nhằm khuyến khích họ phát huy năng lực sáng tạo làm lợi cho Cơng ty đĩng gĩp lớn cho Cơng ty. Như vậy Cơng ty mới cĩ thể từng bước đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển, tiến đến thành lập bộ phận Nghiên cứu phát triển.

- Cĩ các chế độ phụ cấp thích hợp: phụ cấp độc hại, phục cấp thai sản, đau

ốm... và xây dựng nhà tập thể cho nhân viên ở xa để nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động, nhằm động viên họ làm việc tốt.

- Tiếp tục duy trì và nâng cao chế độ lương, thưởng vượt chỉ tiêu cho các xí nghiệp chế biến để khuyến khích họ tăng cường thi đua, mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho Cơng ty.

5.5. NHĨM GII PHÁP V H THNG THƠNG TIN

Mỗi nhân viên phịng Kế hoạch – kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm quản lý một thị trường lớn (Philipines, Malaysia, Inđonesia, Châu Phi, và các thị trường khác). Họ cĩ trách nhiệm thu thập thơng tin vềđặc điểm và những biến động của thị trường

đĩ. Trưởng phịng Kế hoạch - kinh doanh cĩ trách nhiệm tổng hợp các thơng tin từ

nhân viên và các số liệu dự báo từ bộ phận marketing để tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh xuất khẩu, đồng thời đề ra kế hoạch kinh doanh nội địa.

- Củng cố hệ thống mạng nội bộđể thơng tin càng thơng suốt và nhanh chĩng hơn, từ đĩ giúp Cơng ty cĩ kế hoạch quản lý nội bộ hiệu quả hơn và xử lý kịp thời các vướng mắc mà quá trình hoạt động Cơng ty gặp phải.

- Sớm thành lập văn phịng đại diện tại các thị trường trọng điểm để thu thập nhanh chĩng, kịp thời và hiệu quả các thơng tin cĩ liên quan đến diễn biến thị

trường nhằm phục vụ cho chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường xuất khẩu của Cơng ty.

- Khuyến khích các bộ phận và từng nhân viên trao đổi thơng tin lẫn nhau và chú trọng thu thập thơng tin về các đối tượng mà họ cĩ trách nhiệm quản lý (bao gồm tất cả các thơng tin về thị trường, khách hàng, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh...).

5.6. NHĨM GII PHÁP V NGHIÊN CU PHÁT TRIN

Tăng đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu phát triển:

đầu tư máy mĩc, thiết bị, cơ sở vật chất, đào tạo nhân lực, …

Tiến hành thành lập bộ phận nghiên cứu và phát triển: lựa chọn trong đội ngũ

nhân viên cĩ kinh nghiệm và năng lực sáng tạo của Cơng ty để thành lập phịng Nghiên cứu và phát triển. Phịng này sẽ chịu trách nhiệm nghiên cứu ra các sản phẩm mới đểđi trước đổi thủ cạnh tranh, cải thiện chất lượng các sản phẩm hiện cĩ

và nghiên cứu ra các quy trình sản xuất mới nhằm giảm thất thốt, tăng tỷ lệ gạo thành phẩm.

Tổ chức thi đua, khen thưởng cho các sáng kiến, cải tiến nhằm khơng ngừng phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng.

TĨM TT CHƯƠNG 5

------

Dựa trên thực tế hoạt động kinh doanh của Cơng ty qua các năm và mục tiêu chiến lược đã đề ra, tác giảđề xuất một số giải pháp nhằm giúp Cơng ty phát huy hết sức nội lực để tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh, đồng thời khắc phục các yếu điểm và hạn chế hoặc tránh những mối đe doạ từ mơi trường bên ngồi. Các nhĩm giải pháp được đề xuất gồm:

- Giải pháp về nguồn nguyên liệu

- Giải pháp marketing gồm các giải pháp về giá, kênh phân phối và giải pháp cho hoạt động chiêu thị.

- Giải pháp về nhân sự: là các giải pháp nhằm tuyển dụng, đào tạo và giữ

chân các cán bộ giỏi, cĩ năng lực cho Cơng ty. - Giải pháp cải thiện hệ thống thơng tin

- Giải pháp nghiên cứu phát triển

Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên khơng chỉ giúp Cơng ty thành cơng trong thực hiện các chiến lược mà cịn giúp Cơng ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tiến đến phát triển bền vững trong tương lai. Tuy nhiên, để vận dụng linh hoạt các giải pháp trên thì cần cĩ sự can thiệp của Nhà nước cùng một số ban ngành cĩ liên quan nhằm cải thiện, khắc phục những khĩ khăn đang tồn tại của ngành và của Cơng ty nĩi riêng. Do đĩ, ở Chương 6 ngồi phần kết luận cho nghiên cứu là phần kiến nghị đối với Cơng ty, Nhà nước và các ban ngành cĩ liên quan.

CHƯƠNG 6

KT LUN VÀ KIN NGHỊ ------

6.1. KT LUN

Hoạch định chiến lược kinh doanh là vấn đề cĩ ý nghĩa sống cịn, là phương pháp hữu hiệu để doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các nguồn lực đồng thời xác định

đúng hướng đi của mình trong quá trình kinh doanh.

Trong điều kiện mơi trường kinh doanh thay đổi nhanh chĩng như hiện nay nếu chỉ dựa vào các thế mạnh sẵn cĩ mà khơng thích ứng kịp thời với sự thay đổi đĩ thì khĩ cĩ thể đứng vững và phát triển được. Do vậy, đề tài này trình bày một phương pháp tiếp cận để hoạch định chiến lược kinh doanh cho Cơng ty và đưa ra các giải pháp nhằm vận dụng các chiến lược đĩ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong giai đoạn 2009 đến 2012.

Trên cơ sở phân tích các yếu tố bên trong (ma trận IFE) và bên ngồi (ma trận EFE) để xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức chủ yếu để

thiết lập nên các chiến lược và lựa chọn các chiến lược then chốt dựa trên hai cơng cụ là ma trận SWOT và ma trận QSPM. Từđĩ đưa ra các giải pháp thực hiện chiến lược nhằm sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực của Cơng ty, tranh thủ triệt để các cơ

hội, khắc phục điểm yếu và hạn chế các đe doạ. Qua các phân tích, tơi đã xác định một số chiến lược sau:

(1) Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu (2) Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu (3) Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa (4) Chiến lược phát triển sản phẩm

(5) Chiến lược kết hợp dọc về phía sau

Thực hiện linh hoạt và đồng bộ các giải pháp được đề ra sẽ gĩp phần mang lại kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Cơng ty cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá nhằm cĩ

những điều chỉnh kịp thời phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh cụ

thể của Cơng ty.

Tĩm lại, hoạch định chiến lược là một quy trình cĩ hệ thống nhằm đi đến xác

định các chiến lược kinh doanh được sử dụng để tăng cường vị thế cạnh tranh của Cơng ty. Với các chiến lược đã đề ra cho Cơng ty Lương thực Sơng Hậu, tơi hi vọng cĩ thể giúp Cơng ty cĩ những hướng đi mới nhằm giữ vững và nâng cao vị trí trên thương trường. 6.2. KIẾN NGHỊ Đối vi Cơng ty: Thành lập bộ phận marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xây dựng và phát triển thương hiệu trên thị trường trong và ngồi nước.

Tăng cường hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm hiện cĩ.

Tăng cường hoạt động bao tiêu sản phẩm nhằm tăng kiểm sốt và ổn định chất lượng nguyên liệu đầu vào.

Khơng ngừng bảo dưỡng máy mĩc thiết bị, nâng cấp và tiến đến thay thế dần các máy mĩc thiết bị cũ nhằm tựđộng hố trong sản xuất.

Hồn thiện kênh phân phối nội địa tiến tới xây dựng kênh phân phối trên thị

trường xuất khẩu.

Liên kết các Cơng ty cùng ngành, cùng hoạt động trong một mơi trường kinh doanh, cùng hợp tác để hội nhập và hội nhập để cĩ cơ hội hợp tác trong điều kiện cạnh tranh cùng cĩ lợi.

Một phần của tài liệu Luận văn - Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Lương thực Sông Hậu (Trang 102 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)