Trụ sở chính của Cơng ty tọa lạc cách trung tâm thành phố Cần Thơ 10km bên bờ sơng Hậu. Một vị trí khá là thuận lợi thu mua, vận chuyển nguyên liệu sản xuất và thành phẩm.
Các nhà máy với đầy đủ trang thiết bị hiện đại đảm bảo họat động cơng suất cao, thành phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu.
Cơng ty cĩ Xí nghiệp bao bì riêng nên chủ động lượng bao bì cần thiết cho
đĩng gĩi gạo, giảm phần nào chi phí bao bì.
Cơng ty bố trí hệ thống thu mua lúa, gạo nguyên liệu rộng khắp, đảm bảo đủ
nguyên liệu cho sản xuất.
Đội ngũ CBCNV cĩ trình độ, năng động và tận tụy với cơng việc. Bên cạnh
đĩ là sự lãnh đạo đúng đắn của Ban Giám đốc Cơng ty đã đưa Cơng ty phát triển mạnh mẽ từ một Cơng ty làm ăn thua lỗ trước kia. Sự nổ lực của tồn bộ Cơng ty đã
được đền đáp xứng đáng, bằng chứng là Cơng ty đã đạt giải Cúp Vàng Thương Hiệu Uy Tín- Chất lượng, giải Cúp Vàng và huy chương vàng Mekong Expo1- Cần Thơ, giải Quả Cầu Vàng, giải Mai Vàng Hội Nhập Cần Thơ, đạt huy chương vàng Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao và một số giải thưởng khác.
3.3.2. Khĩ khăn trong quá trình hoạt động:
Thu mua lúa, gạo nguyên liệu từ nhiều nguồn nên chất lượng khơng đồng đều do các vùng cĩ trình độ sản xuất, chếđộ canh tác và thâm canh khơng đồng đều, qui mơ nhỏ, cĩ đặc điểm sản xuất tự phát, phân tán và manh mún.
Cơng tác nghiên cứu tìm hiểu thị trường, phát triển sản phẩm mới cịn nhiều khĩ khăn vì Cơng ty chưa cĩ bộ phận R&D.
Cơng ty cũng khơng cĩ bộ phận Marketing, việc chào mời và tìm khách hàng là do phịng Kế họach kinh doanh kiêm nhiệm. Cơng ty thường giao dịch chủ yếu với các khách hàng truyền thống hay các khách hàng qua giới thiệu truyền miệng.
Khơng đủ lao động bốc xếp khi vào vụ thu mua cao điểm, nên Cơng ty phải chi thêm cho việc thuê lao động thời vụ với giá thành cao.
3.3.3. Định hướng phát triển của Cơng ty trong tương lai:
- Nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội và phát triển Cơng ty một cách bền vững là trách nhiệm của các bộ phận và của mọi người lao động trong đơn vị, là mục tiêu, là sứ mạng của cả Cơng ty.
- Kinh doanh theo hướng đa dạng hĩa các ngành nghề, nhưng khơng đầu tư tràn lan mà chỉ đầu tư thêm các ngành nghề mà Cơng ty cĩ lợi thế vềđầu ra, hay cĩ thế
mạnh về cơ sở vật chất hoặc vị trí địa điểm kinh doanh của mình, hoặc ngành hàng phục vụ cho ngành hàng kinh doanh lương thực.
- Đầu tư phục vụ cho lợi ích lâu dài và bền vững. Do vậy, cần phải đầu tư cơ sở
vật chất và kỹ thuật, nguồn nhân lực nhằm mở rộng thị phần xuất khẩu gạo và tiêu thụ gạo nội địa của Cơng ty.
- Kết hợp giữa nội lực và ngoại lực nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho Cơng ty mà trọng tâm là phát huy hết các nguồn tài lực của đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
------
Chương này khái quát về Cơng ty Lương thực Sơng Hậu, gồm các nội dung: - Giới thiệu chung về Cơng ty Lương thực Sơng Hậu
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty giai từ năm 2005
đến năm 2008
- Những khĩ khăn, thuận lợi trong quá trình hoạt động và định hướng phát triển của Cơng ty trong tương lai
Cơng ty Lương thực Sơng Hậu là Cơng ty là Cơng ty hoạt động theo hình thức doanh nghiệp nhà nước, đã được thành lập và tham gia hoạt động kinh doanh gạo 10 năm với bộ máy tổ chức chưa thật sự hồn chỉnh để cĩ thểđáp ứng nhu cầu hội nhập ngày càng nhanh hiện nay. Tuy nhiên, với đội ngũ nhân viên cĩ kinh nghiệm trong ngành, thời gian qua Cơng ty đã hoạt động cĩ hiệu quả, lợi nhuận và doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Với sự lãnh đạo tài tình của Ban Giám đốc Cơng ty đã giúp cho Cơng ty khẳng định được vị thế của mình trên thương trường và cĩ những định hướng nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai. Mặt khác, trong quá trình hoạt động Cơng ty cũng cĩ những thuận lợi, khĩ khăn nhất định cần được khắc phục nhằm tiến tới phát triển và hội nhập.
Chương 4 sẽ tiến hành các bước trong hoạch định chiến lược nhằm gĩp phần giúp Cơng ty nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh và tiến xa trên con
CHƯƠNG 4
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GẠO CỦA CƠNG TY LƯƠNG THỰC SƠNG HẬU ĐẾN NĂM 2012
------
4.1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NỘI BỘ CỦA CƠNG TY
4.1.1. Quản trị
4.1.1.1. Hoạch định
Cơng tác hoạch định do từng bộ phận của Cơng ty thực hiện theo chủ trương chung của Tổng Cơng ty và Ban Giám đốc Cơng ty sẽ duyệt, điều chỉnh lại nếu khơng phù hợp. Ngồi ra, việc dự báo nhu cầu hay biến động của thị trường là do phịng Kế hoạch – kinh doanh thực hiện dựa trên nhiều thơng tin, chủ yếu là các thơng tin từ: cơ sở cung cầu của thị trường, dự báo của Hiệp hội lương thực, của Tổ
chức lương thực thế giới (FAO), những biến động của thị trường thế giới và kết quả
hoạt động của năm trước để dự báo cho năm tiếp sau.
4.1.1.2. Tổ chức
Bộ máy tổ chức của Cơng ty bao gồm văn phịng Cơng ty với 4 phịng chức năng (phịng Tổ chức - hành chánh, phịng Tài chánh - kế tốn, phịng Kế hoạch kinh doanh và phịng Kỹ thuật – đầu tư), Ban giám đốc Cơng ty và 08 đơn vị trực thuộc gồm: 3 XN và 2 trạm kinh doanh chế biến gạo; 1 XN bao bì; 1 XN dịch vụ
cảng Trà Nĩc và 1 cửa hàng kinh doanh bán lẽ lương thực.
Hiện nay mơ hình này đang vận hành khá tốt. Nhưng với mơ hình tổ chức của doanh nghiệp nhà nước được thiết lập trên cơ sở quản lý chức năng trực tuyến, Cơng ty Lương thực Sơng Hậu cĩ phần thiếu năng động trong việc tiếp cận với các mơ hình quản trị doanh nghiệp tiên tiến hiện nay vì cĩ những bộ phận chưa được tổ
chức hợp lý. Tuy mỗi phịng ban được phân cơng nhiệm vụ cụ thể, nhưng do Cơng ty cịn thiếu một vài bộ phận nên việc kiêm nhiệm là khơng thể tránh khỏi. Chẳng hạn, phịng Kế hoạch – kinh doanh kiêm thêm chức năng marketing, Nghiên cứu và
phát triển trong khi nhân lực của phịng chỉ 11 người, phần cơng việc của mỗi người quá nhiều, nên hoạt động marketing, nghiên cứu và phát triển chưa đạt hiệu quả.
4.1.1.3. Lãnh đạo
Ban Giám đốc, đặc biệt là Giám đốc Cơng ty, luơn lắng nghe, tìm hiểu thực tế tình hình, tâm tư nguyện vọng của cán bộ, cơng nhân viên chức trong cơng ty; thường xuyên trao đổi rút kinh nghiệm trong cơng tác điều hành quản lý... nên tạo
được ở nhân viên lịng tin, sự gần gũi, gắn bĩ, tạo nên sức mạnh đồn kết, trên dưới một lịng cùng nhau hồn thành tốt nhiệm vụđược giao, đưa Cơng ty từ một Cơng ty thua lỗ trước đây phát triển và ăn nên làm ra như ngày nay.
4.1.1.4. Kiểm sốt
Cơng tác kiểm sốt được thực hiện tương đối tốt trong tồn Cơng ty nĩi chung và ở bộ phận kinh doanh nĩi riêng. Số liệu về sản lượng gạo thu mua, doanh số bán ra, giá mua vào, bán ra,… được các xí nghiệp báo cáo về bộ phận kinh doanh 04lần/ ngày (8g, 11g, 14g và 17g hàng ngày) thơng qua mạng nội bộ nên phịng Kế
hoạch - kinh doanh cĩ thể kiểm sốt lượng hàng xuất nhập, lượng tồn kho đảm bảo hàng nhập trước - xuất trước, hàng nhập sau - xuất sau. Song, cĩ thể phát hiện những biến động và báo cáo kịp thời với Ban lãnh đạo Cơng ty xử lý tránh tình huống xấu cĩ thể xảy ra. Ngân quỹ, sổ sách kế tốn cũng được kiểm tra định kỳ theo tháng, quý, năm và đột xuất theo chỉ đạo của Ban Giám đốc Cơng ty, do đĩ mơi trường tài chính của Cơng ty rất lành mạnh.
4.1.2. Nhân sự
Cuối năm 2008, Cơng ty đã tuyển thêm 10 nhân viên cĩ trình độđại học nâng tổng số nhân viên từ 258 người lên 268 người như hiện nay, nhằm bổ sung thêm nhân sự cho các phịng và là bước đầu tiến đến thành lập thêm các phịng ban cịn thiếu. Đến nay, trình độ nhân sự của Cơng ty như sau:
Theo số liệu tổng hợp ở bảng 3, tổng số cán bộ quản lý của Cơng ty là 268 người, trong đĩ, nam chiếm trên 60% trên tổng số và ở từng cấp trình độ thì nam
cũng chiếm ưu thế hơn. Nhìn chung, trình độ nhân sự của Cơng ty khá cao với trình
độ từđại học trở lên chiếm 41%.
Bảng 3: Trình độ nhân sự của Cơng ty Lương thực Sơng Hậu đến Quí I/2009
Trình độ Nam Nữ Tổng Tỷ lệ (%) Thạc sĩ 02 0 02 0,75 Đại học 68 39 107 39,93 Cao đẳng 36 29 65 24,25 Trung học 40 21 61 22,76 Sơ cấp và khác 16 17 33 12,31 Tổng cộng 162 106 268 100,00 (Nguồn: Phịng Tổ chức – hành chính)
Tuy nhiên, vẫn cĩ một số ít cán bộ quản lý chưa được đào tạo chính qui, đa phần họ trưởng thành từ thực tế rồi được bổ túc thêm nghiệp vụ, qua các lớp bồi dưỡng ngắn hạn hoặc tại chức; thiếu nhạy bén, quản lý theo lối mịn, trách nhiệm chưa cao.
Đồng thời, bộ phận trực tiếp đa sốđã lớn tuổi, là cơng nhân kỹ thuật vận hành máy, thủ kho, kiểm phẩm… hàng năm được Cơng ty bồi dưỡng tay nghề và tổ chức thi nâng bậc. Tuy nhiên, so với yêu cầu cơng việc vẫn phải phấn đấu nhiều vì chủ yếu họ làm việc theo kinh nghiệm là chính; cịn thụ động trong cơng việc do cách thức làm việc ít nhiều cịn mang tính chất hành chánh theo cơ chế thủ trưởng, đây là điểm mà Cơng ty cần khắc phục nhằm tăng khả năng ứng biến trước mơi trường kinh doanh luơn biến động khơng ngừng. Vì vậy, việc tuyển dụng, đào tạo lớp người kế
thừa cho bộ máy quản lý và cơng nhân trực tiếp ở các khâu là yêu cầu cấp bách hiện nay của đơn vị.
4.1.3. Marketing
Cơng ty Lương Thực Sơng Hậu chưa cĩ bộ phận marketing mà cơng tác marketing do phịng Kế hoạch kinh doanh kiêm nhiệm. Do đặc thù của cơng ty nhà nước nên cơng tác tiếp thị cịn nhiều hạn chế. Tình hình họat động markeitng của Cơng ty thời gian qua như sau:
4.1.3.1. Chiến lược sản phẩm
a. Các sản phẩm của Cơng ty:
Cơng ty cung cấp nhiều loại sản phẩm như : Gạo xuất khẩu 0% tấm, 5% tấm, 10% tấm, 15% tấm, 20% tấm, 25% tấm, 100% tấm và tấm ½ super,… là các loại gạo trắng, hạt thẳng mà hầu như các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nào cũng cĩ thể
cung cấp. Ngồi ra, Cơng ty cịn cĩ các loại gạo thơm đặc sản như Hương Cần, Thơm Tây Đơ, Thơm Thái (KDM105), Thơm Đài Loan (VD20), Thơm Mỹ
(Jasmine), Thơm Chợ Đào, Tài Nguyên. Đặc biệt, Cơng ty đã đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa độc quyền đối với các sản phẩm mà Cơng ty đã đăng kí nhãn hiệu độc quyền: Gạo thơm Bơng Bưởi, Gạo Trạng Nguyên, Gạo Hoa Sứ, … (Xem hình 2)
b. Bao bì
Cơng ty cĩ riêng một XN sản xuất bao bì với cơng suất 06 triệu cái/ năm, khơng những đáp ứng nhu cầu bao bì của Cơng ty mà cịn sản xuất theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp khác. Bao bì của Cơng ty ngồi tính năng bảo vệ cịn quảng bá tốt cho hình ảnh Cơng ty. Cơng ty cịn chú trọng thiết kế bao bì theo nguyên tắc VIEW đối với từng thị trường:
V – (Visibility – tính rõ ràng): trên bao bì cĩ in lơ-gơ, tên Cơng ty nằm ngang, tên giao dịch của Cơng ty nằm dọc bên phải hoặc bên trái bao bì, cĩ biểu tượng riêng đối với từng loại sản phẩm. Chẳng hạn, trên bao bì của Gạo thơm Bơng Bưởi, hay các loại gạo thơm đều cĩ nhãn hiệu hoa bưởi; tương tự cho các sản phẩm cĩ nhãn hiệu Bơng Trạng nguyên và Bơng sứ. Đây là điểm khác biệt của Cơng ty với doanh nghiệp cùng ngành. Qua bao bì cĩ thể phân biệt được sản phẩm gạo của Cơng ty Lương thực Sơng Hậu một cách dễ dàng.
I – (Imformative – cung cấp nhiều tin tức): bao bì cho các sản phẩm gạo của Cơng ty mang đầy đủ thơng tin về tên sản phẩm, trọng lượng, ngày sản xuất, điều kiện bảo quản, hướng dẫn sử dụng và các thơng tin cần thiết để liên hệ với Cơng ty: tên chính thức, tên giao dịch, địa chỉ, điện thoại, số fax, email, website,… Ngồi ra,
đối với bao bì dùng cho gạo xuất khẩu Cơng ty sẽ sử dụng tiếng Anh hoặc ngoại ngữ
phù hợp theo nước nhập khẩu cho tất cả các thơng tin và ghi rõ xuất xứ trên bao bì.
E – (Emotional impact – tác động tình cảm): gạo được đĩng gĩi vào các bao PP, PE, bao đay,… cĩ nhiều mức trọng lượng từ 2kg/bao đến 50kg/bao và bao cĩ cả
quay xách đối với loại bao 10kg trở xuống tạo thuận tiện cho việc di chuyển, khách hàng cĩ thể chọn dễ dàng. Bên cạnh đĩ, bộ phận thiết kế đã lựa chọn cỡ chữ, kiểu chữ thích hợp, phối màu hài hồ tạo cho bao bì cảm giác ưa nhìn và thu hút. Vẫn
đảm bảo đặc tính bảo vệ, bao bì do Cơng ty thiết kế cho phép khách hàng cĩ thể
quan sát được gạo bên trong mà khơng cần mở ra. Khác với một số loại bao bì đựng gạo trước đây khơng cho phép điều này.
Cuối cùng là, W – (Workability – tính khả dụng): cả loại bao PP, PE và bao
đay đều cĩ thể tái chế và tái sử dụng được.
c. Chất lượng sản phẩm
Sản phẩm gạo của Cơng ty được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 là chủ yếu. Ngồi ra, Cơng ty cịn sử dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam, hệ thống tiêu chuẩn SGS tuỳ yêu cầu của khách hàng về chất lượng gạo theo từng
đơn hàng.
4.1.3.2. Chiến lược giá
Việc định giá cho sản phẩm gạo của Cơng ty được căn cứ vào 3 yếu tố: giá thành sản xuất của Cơng ty, giá giao dịch trên thị trường, giá hướng dẫn của Tổng Cơng ty và Hiệp hội. Hiện tại, mức giá của Cơng ty được đánh giá từ bằng đến cao hơn các cơng ty khác trong cùng ngành. Vì Cơng ty phải chịu ràng buộc khơng được ký thấp hơn giá các đơn vị đang xuất khẩu trong nội bộ Tổng Cơng ty với một khách hàng. Do đĩ, giá của Cơng ty đưa ra khơng mang tính cạnh tranh cao. Tuy nhiên,
Cơng ty cần cĩ những biện pháp khác để khắc phục nhược điểm này nhằm đẩy nhanh sản lượng xuất khẩu.
4.1.3.3. Chiến lược phân phối
a. Phương tiện vận tải
Cơng ty đã cĩ hẵn một bộ phận vận tải. Ngồi vận chuyển hàng hố của Cơng ty thì đây cịn là dịch vụ sinh lời cho Cơng ty. Khi vào mùa thu mua nguyên liệu thì các phương tiện vận tải cũng vào mùa hoạt động. Chỉ nĩi riêng về ngành lương thực, các doanh nghiệp đều cĩ nhu cầu vận chuyển lúa gạo nguyên liệu về kho và xuất gạo ra cảng, nên nhu cầu tăng đột biến. Do đĩ, các phương tiện của Cơng ty phải hoạt động hết cơng suất ưu tiên cho vận chuyển hàng hố của Cơng ty đồng thời xen kẽ thực hiện các hợp đồng vận tải đã ký kết.
Đã nhắc đến vận tải thì khơng thể thiếu lực lượng bốc xếp. Cơng ty cĩ lực lượng bốc xếp thường xuyên tương đối đơng nhưng Cơng ty vẫn gặp khĩ trong điều
động bốc xếp khi vào vụ thu hoạch đồng loạt. Vì đây là lúc cầu lao động bốc xếp tăng lên, nguồn cung khơng tăng chắc chắn giá nhân cơng sẽ tăng. Bên cạnh đĩ,