Khi động cơ đốt trong được ph{t minh, mở đầu v| tạo nền tảng cho c{c ứng dụng sau n|y trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ, đường thủy, đường không v.v< thì không ai lường hết được mặt lợi trong thực tế cuộc sống kinh tế - xã hội, cũng như c{c tai biến, sự cố hiểm họa nó g}y ra. Ng|y nay, với trình độ khoa học kỹ thuật cao, mặt an to|n giao thông được đảm bảo cao hơn hẳn so với những thập kỷ trước đ}y, song thực tế cho thấy tai nạn giao thông g}y tử vong vẫn tiếp tục tăng, nguyên do chủ yếu l| sự ph{t triển gia tăng vận chuyển đường d|i, số lượng c{c phương tiện giao thông vận tải tăng v| sức chở của từng xe cộ, t|u, m{y đạt lượng lớn. Chính vì thế, có thể số lượng tai nạn giao thông không tăng nhiều so với trước kia, song một khi đã xảy ra thì nguy cơ g}y tai nạn, kể cả đến sinh mạng con người l| rất lớn.
C{c tai nạn giao thông g}y chết người đương nhiên l| nghiêm trọng, song c{c vụ tai nạn giao thông liên quan đến việc vận chuyển c{c vật liệu g}y ch{y, nổ, g}y độc hại, g}y ô nhiễm môi trường, cũng như việc xả thải khí đốt của c{c động cơ xe cộ, t|u m{y c{c vụ tr|n dầu, l|m ô nhiễm nước, không khí, t{c động xấu đến môi trường sống, hậu họa chưa thể lường hết được. C{c con số được c{c nh| khoa học đưa ra cho thấy, c{c xe ô tô có nguy cơ g}y tai nạn nhiều nhất, thứ đến xe lửa, đường thủy, sau đó l| h|ng không. Lứa tuổi của người l{i phương tiện giao thông có động cơ, g}y tai nạn chiếm tỷ lệ cũng kh{c nhau: ¾ số vụ tai nạn giao thông xe cộ do những người ở lứa tuổi 16 – 19, số còn lại do c{c người ở tuổi cao hơn.
7.2.4. Các tai biến trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp và cháy rừng
Tai biến trong lĩnh vực nông l}m ngư nghiệp là một trong những loại tai biến đã v| đang được quan t}m h|ng đầu tại Việt Nam cũng như trên thế giới.
114
Ở bất cứ đất nước n|o, dù l| nước nghèo hay nước gi|u nông l}m ngư nghiệp đều có vị trí quan trọng, nông l}m ngư nghiệp là nghành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thiết yếu cho con người tồn tại. Trong quá trình phát triển kinh tế, nông l}m ngư nghiệp cần được phát triển để đ{p ứng nhu cầu ng|y c|ng tăng về lương thực và thực phẩm của xã hội. Vì thế, sự ổn định xã hội và mức an ninh về lương thực và thực phẩm của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nông l}m ngư nghiệp.
Tuy nhiên cùng những lợi ích mà ngành mang lại thì cũng có rất nhiều tác hại song hành với nó liên quan tới kinh tế, sức khỏe v| môi trường.
Bên cạnh những tai biến trong lĩnh vực nông l}m ngư nghiệp thì cháy rừng cũng l| một trong những vấn đề nhức nhối bởi nó không chỉ ảnh hưởng trong một phạm vi nhất định mà là cả một vùng rộng lớn và thậm chí là toàn cầu. Nó có t{c động rất lớn đến môi trường v| đặc biệt là sức khỏe con người.
7.3. Ứng xử và giảm thiểu thiệt hại do tai biến nhân sinh
Thực tế cho thấy các tai biến liên quan t{c động nh}n sinh phong phú, đa dạng hơn nhiều so với một số loại đã nêu mang tính đại diện, tượng trưng ở phần trên. Mọi hoạt động của con người, trong lĩnh vực như kinh tế, văn hóa – xã hội, du lịch, thể thao, khoa học – kỹ thuật< đều luôn t{c động, m| đa phần là g}y t{c động tiêu cực, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên nguy cơ tai biến tiềm năng, l| tiền đề cho các hiểm họa môi trường. Những t{c động này diễn ra thường nhật, rộng khắp và ngày càng mở rộng về quy mô, số lượng, loại hình và nâng cao hiệu ứng t{c động đến môi trường tự nhiên, môi trường sống. Chính vì vây , việc đề xuất chiến lược ứng xử, giảm thiểu đối với các thiệt hại do các tai biến nhân sinh gây nên là việc cấp thiết có ý nghĩa lớn và thiết thực.
Trong công việc này cần tiến hành triển khai c{c bước sau:
- Xây dựng, hoàn chỉnh c{c cơ sở pháp luật, ph{p quy c{c văn bản hướng dẫn để kiểm so{t c{c t{c động đến môi trường.
- Phổ biến rộng rãi c{c văn bản pháp luật, ph{p quy, c{c văn bản hướng dẫn nhằm giảm thiểu nguy cơ g}y tai biến, sự cố, hiểm họa môi trường do các tác động nh}n sinh, đồng thời giáo dục ý thức đối với cộng đồng trong việc tự giác thực hiện c{c quy định nêu trên.
- Tiến hành quy hoạch và xây dựng các kế hoạch thực hiện chính sách môi trường đối với từng địa phương, đồng thời tiến hành thanh tra, kiểm tra, xử lý
115
các vi phạm dẫn đến nguy cơ g}y tai biến, sự cố, hiểm họa môi trường liên quan đến các hoạt động nh}n sinh không đúng quy định.
- Tiến hành bảo hiểm đối với tai biến, sự cố, hiểm họa môi trường do tác động nhân sinh ở quy mô lớn cho đến quy mô gia đình, c{ nh}n.
- Tiến hành cứu hộ, viện trợ, giải quyết các hậu quả sau sự cố, hiểm họa môi trường
116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe, 2005, Tai biến môi trường, NXB ĐHQG H| Nội.
[2]. Viện khoa học khí tượng thủy v| v| môi trường, 2011, Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng, NXB TNMT và Bản đồ Việt Nam.