Ứng xử giảm thiểu khó khăn, thiệt hại do hạn hán gây ra

Một phần của tài liệu TBTN FINAL (Trang 116 - 117)

Công việc ứng xử, giảm thiểu khó khăn, thiệt hại do hạn hán gây ra thường được tiến h|nh trước khi có hạn hán, trong lúc đang xảy ra hạn h{n, cũng như tiến hành hoạt định phát triển kinh tế xã hội mang tính lâu dài, nhất l| đối với các khu vực hanh khô thường xuyên v| nguy cơ xảy ra hạn hán cao.

- Thông tin, dự báo về thời gian có thể xảy ra hạn hán, khả năng kéo dài. - Tiến hành các biện pháp nhằm tiết kiệm nước, mặt khác dự trữ nước. - Chiến lược phòng vệ trong canh tác nông nghiệp, chăn thả và sử dụng đất. - Cứu trợ đối với d}n cư vùng hạn hán.

112

CHƯƠNG 7: TAI BIẾN NHÂN SINH

7.1. Khái niệm chung

Trong một số tài liệu trên thế giới thường đề cập đến các tai biến công nghiệp, với khái niệm rộng, bao gồm các tai biến gắn với các hoạt động kinh tế khác nhau của con người, về thực chất l| c{c t{c động nhận sinh. Các tai biến như vậy, khác hẳn các tai biến thiên nhiên đã đề cập trong các phần trước ở chổ nguyên nhân ở đ}y l| do con người gây nên một cách hoặc vô thức, thiếu hiểu biết hoặc chỉ biết đến lợi ích kinh tế trước mắt m| quên đi hậu quả lâu dài trong các hoạt động kinh tế. Về thực chất đ}y chính l| c{c tai biến nhân sinh.

Các tai biến nhân sinh biểu hiện ở các quy mô, mức độ tác hại rất khác nhau, từ các tác hại của một vài hóa chất độc hại, đến tác hại của cả một ngành công nghiệp hóa chất cũng như liên quan đến nhiều lĩnh vực kh{c nhau như công nghiệp nặng, luyện kim, công nghiệp hóa chất, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp quốc phòng, nhà máy hạt nhân, hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, trong khai thác mỏ, khai th{c nước ngầm, trong xây dựng, giao thông vận tải<

Một phần của tài liệu TBTN FINAL (Trang 116 - 117)