Việc dự báo bão và áp thấp nhiệt đới

Một phần của tài liệu TBTN FINAL (Trang 102 - 104)

a. Công tác dự báo bão trên thế giới.

Đối với c{c nước ph{t triển, đặc biệt c{c nước có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, việc đầu tư cho công t{c dự b{o KTTV nói chung, dự b{o bão, ATNĐ nói riêng l| rất lớn. Việc đầu tư tập trung v|o ba lĩnh vực chính:

Trang thiết bị quan trắc đo đạc hiện đại nhằm thu thập đầy đủ thông tin số liệu phục vụ dự b{o như c{c trạm quan trắc mặt đất, quan trắc cao không tương đối d|y đặc; c{c trạm quan trắc tự động; c{c trạm phao thu thập số liệu; c{c trạm thu ảnh m}y vệ tinh ph}n giải cao, đặc biệt hệ thống rađa đủ mạnh để quan s{t bão, ATNĐ.

98

Đầu tư ph{t triển nền khoa học công nghệ dự b{o hiện đại mang tính chất to|n cầu với nhiều mô hình dự b{o số.

Đầu tư ph{t triển đội ngũ c{n bộ khoa học có trình độ cao có thể l|m chủ được trang thiết bị cũng như nghiên cứu ph{t triển khoa học công nghệ dự b{o.

Tuy vậy, con người vẫn chưa thể hiểu biết được một c{ch đầy đủ v| thấu đ{o những vấn đề liên quan đến hoạt động của bão, ATNĐ bởi tính phức tạp v| đa dạng của nó.

Cho đến nay, c{c Trung t}m dự b{o bão của c{c nước tiên tiến trên thế giới đã đạt được những th|nh tựu đ{ng kể như đưa thời gian dự b{o bão, ATNĐ tới 72 hoặc 96h. Tuy nhiên, thời hạn dự b{o c|ng d|i thì độ chính x{c c|ng thấp. Mức dự b{o bão có thể tin cậy được l| dự b{o hạn ngắn trong vòng 24 đến 48h nhưng sai số dự b{o vẫn còn kh{ lớn.

b. Công tác dự báo bão ở Việt Nam.

Hệ thống quan trắc số liệu của ng|nh KTTV đã không ngừng được củng cố v| tăng cường. Cho đến nay, hệ thống quan trắc KTTV ở nước ta bao gồm hơn 500 trạm khí tượng v| thuỷ văn c{c loại v| 3 trạm khí tượng cao không. Các trang thiết bị cũ hoặc lạc hậu đang dần dần được thay thế bằng c{c dụng cụ v| m{y móc hiện đại hơn đảm bảo thu thập số liệu đầy đủ v| liên tục.

Ngo|i mạng lưới c{c trạm khí tượng v| thuỷ văn thông thường, ng|nh KTTV cũng tăng cường việc ứng dụng c{c công nghệ hiện đại trong quan trắc, đặc biệt l| công nghệ viễn th{m. Trang bị một trạm thu ảnh m}y vệ tinh ph}n giải cao cung cấp c{c ảnh m}y thu từ 5 kênh của vệ tinh địa tĩnh GMS-5 của Nhật (28 ảnh/ng|y) v| vệ tinh cực NOAA 12 v| NOAA 14 của Mỹ (2 ảnh/ngày), khai th{c có hiệu quả phục vụ công t{c dự b{o, đặc biệt l| dự b{o bão. Một hệ thống radar thời tiết cũng đang được ho|n thiện với 5 radar đang hoạt động, trong đó

99

có 2 radar Doppler. Với hệ thống quan trắc đồng bộ như trên, việc theo dõi v| ph{t hiện diễn biến về không gian v| thời gian của bão v| ATNĐ được đầy đủ v| kịp thời hơn.

Chất lượng dự b{o KTTV trong những năm qua cũng đạt được có những tiến bộ đ{ng khích lệ, góp phần đ{ng kể trong công t{c phòng tr{nh thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại. Mặc dù còn hạn chế về trang thiết bị quan trắc, chất lượng dự b{o của chúng ta cũng đạt ở mức c{c nước trung bình trong khu vực.

Tuy nhiên, việc dự b{o được c{c hiện tượng KTTV như lũ quét, tố lốc, vòi rồng, bão (ATNĐ) hình th|nh ngay s{t bờ biển< vẫn l| một th{ch thức lớn không những đối với nước ta m| còn đối với tất cả c{c nước kh{c trên thế giới. Ngay cả đối với c{c nước có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến như Mỹ, Nhật<thì người ta cũng chỉ có thể cảnh b{o trước được c{c hiện tượng n|y từ 1 - 3 giờ.

Một phần của tài liệu TBTN FINAL (Trang 102 - 104)