Sự gia tăng d}n số trên hành tinh Tr{i Đất đã diễn ra trong hàng chục, h|ng trăm ng|n năm qua, nhịp độ tăng tiến dân số ng|y c|ng cao, đến cuối thể kỷ XIX và trong thế kỷ XX, biểu hiện bùng nổ dân số thể hiện một cách rõ nét.
V|o đầu công nguyên, nghĩa l| khoảng 2000 năm trước đ}y, dân số thế giới chỉ khoảng 200 – 300 triệu người, vào giữa thế kỷ XVII, dân số thế giới mới chỉ
41
tăng gấp đôi, đạt trên dưới 500 triệu người. Sau đó nhịp điệu tăng d}n số nhanh lên, chỉ 2 thế kỷ sau đó, nghĩa l| v|o khoảng giữa thế kỷ XIX, dân số thế giới tăng gấp đôi, đạt 1 tỷ người. V|o năm 1930 d}n số thế giới đã đạt 2 tỷ người, năm 1975 đạt con số 4 tỷ người. Cuối thế kỷ XX, dân số đã vượt qua con số 6 tỷ người và hiện nay đã hơn 7 tỷ người.
Sự gia tăng d}n số, đặc biệt là bùng nổ dân số có t{c động trực tiếp hoặc gián tiếp l|m gia tăng nguy cơ TBMT, nguy cơ thúc đẩy các tai biến tiềm năng vượt ngưỡng tới hạn để chuyển sang sự cố môi trường và hiểm họa môi trường.
Dân số tăng, tỷ lệ diện tích cư trú, sinh sống, khai th{c tính theo đầu người giảm, nhịp độ khai th{c, t{c động biến đổi môi trường, đặc biệt c{c t{c động nghịch quy luật, t{c động tiêu cực sẽ gia tăng, chất thải các loại từ sinh hoạt, công nghiệp, hầm mỏ, nông – lâm – ngư nghiệp, giao thông vận tải,< tất cả đều dẫn đến hậu quả gia tăng nguy cơ xảy ra các TBMT tự nhiên trên nhiều khu vực, lãnh thổ, cũng như quy mô h|nh tinh.
Bên cạnh c{c t{c động tiêu cực nêu trên đối với môi trường tự nhiên, việc bùng nổ dân số còn t{c động nhiều mặt khá sâu sắc, đặt lo|i người trước những thách thức, nguy cơ lớn. Việc l|m, lương thực, thực phẩm là những vấn đề nóng bỏng trong giai đoạn sắp tới.
Dân số gia tăng, kéo theo {p lực về khai th{c đất đai, ph{ rừng một cách tự phát, ngoài quy hoạch cũng gia tăng, di d}n tự do sẽ bùng phát trên phạm vi quốc gia, cho đến quy mô hành tinh.
Điều chỉnh nhịp độ gia tăng d}n số trong từng quốc gia, cũng như trên quy mô quốc tế, rõ r|ng có ý nghĩa chiến lược mang tính toàn cầu trong lĩnh vực an ninh môi trường, kể cả môi trường tự nhiên v| môi trường xã hội.
Về mối quan hệ giữa gia tăng, bùng nổ dân số v| c{c t{c động gây áp lực, tăng nguy cở TBMT, có thể khái quát bằng phương trình sau:
EH = f(I.A.U) Trong đó:
EH: áp lực t{c động gia tăng nguy cơ TBMT I: Sự gia tăng tuyệt đối về dân số
U: Sự gia tăng sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên A: Sự gia tăng t{c động nhiều mặt đến môi trường