CÁC LOẠI VAN THUỶ LỰC 1 Van một chiều

Một phần của tài liệu - Trong các máy làm đất (MLĐ) thƣờng sử dụng dạng truyền động kết hợp diesel- điện, mà chủ yếu là d. (Trang 102 - 103)

Chƣơng 4 CÁC PHẦN TỬ THỦY LỰC

4.2. CÁC LOẠI VAN THUỶ LỰC 1 Van một chiều

4.2.1. Van một chiều

Hình 5.9. Van một chiều

a. Nhiệm vụ

Chỉ cho phép chất lỏng chảy theo một chiều nhất định và khơng cho chảy ngƣợc lại.

b. Phân loại

- Theo kết cấu:

+ Van một chiều kiểu bi; + Van một chiều kiểu cơn;

+ Van một chiều kiểu piston, cĩ tác dụng đĩng kín tốt, nên thƣờng đƣợc dùng ở hệ thống thuỷ lực áp suất cao, lƣu lƣợng lớn.

- Theo phƣơng pháp điều khiển: + Loại điều khiển đƣợc;

+ Loại khơng điều khiển đƣợc.

c. Cấu tạo

- Van một chiều kiểu bi khơng điều khiển đƣợc (hình 2.17):

Hình 2.17 : van một chiều kiểu bi khơng điều chỉnh được 1,6. ống nối; 2. đế tựa; 3. bi; 4. lị xo; 5. dẫn hướng

Trong đế tựa 2 của ống nối 1 lắp viên bi 3 đƣợc ép vào đế tựa bằng lị xo 4. Chất lỏng cĩ áp lực đi đến khoang A, tác dụng lên viên bi 3 dễ dàng thắng trở lực của lị xo và chảy vào khoang B nối thơng với kênh C. Nếu áp lực trong khoang B lớn hơn áp lực trong khoang A, và sự chênh lệch áp lực trong đĩ càng lớn chừng nào, thì viên bi càng bị ép mạnh vào đế tựa chừng ấy. Nhƣ vậy, chất lỏng chỉ cĩ thể chảy từ kênh A vào khoang B. Quá trình chảy ngƣợc lại của chất lỏng khơng thể xảy ra.

Hình 2.18: van một chiều kiểu bi điều khiển được 3. bi; 7. kim; 8. piston

- Van một chiều kiểu bi điều khiển đƣợc: (hình 218) khác với van khơng điều khiển đƣợc ở chỗ, khi chất lỏng cĩ áp lực chảy đến kênh E thì piston 8 cùng kim 7 và viên bi 3 di chuyển về bên trái, ép lị xo và mở thơng cho chất lỏng tự do chảy từ kênh Đ đến kênh D và ngƣợc lại. Nếu trong kênh E khơng cĩ áp lực, thì lị xo ép viên bi vào đế tựa thơng chất lỏng từ kênh Đ đến kênh D.

Một phần của tài liệu - Trong các máy làm đất (MLĐ) thƣờng sử dụng dạng truyền động kết hợp diesel- điện, mà chủ yếu là d. (Trang 102 - 103)