Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

Một phần của tài liệu - Trong các máy làm đất (MLĐ) thƣờng sử dụng dạng truyền động kết hợp diesel- điện, mà chủ yếu là d. (Trang 67 - 71)

1.1. KHÁI NIỆM TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

Muốn truyền cơ năng từ bộ phận dẫn động đến bộ phận làm việc của các máy, ngồi cách dùng các loại truyền động cơ khí, điện, khí nén cịn cĩ truyền động thủy lực. Truyền động thủy lực dùng mơi trƣờng chất lỏng làm khâu trung gian để truyền cơ năng.

Trên ơ tơ và máy kéo, hệ thống thủy lực dùng để mĩc nối máy nơng nghiệp vào sau, trƣớc hoặc 2 bên máy kéo, hạ ở thế làm việc, nâng ở thế vận chuyển. Ngồi ra, cịn để tăng trọng lƣợng bám cho bánh chủ động và phục vụ một số cơng việc khác trên ơ tơ máy kéo (thí dụ nâng thùng xe, truyền động cho tời)…

Chú ý: khi mơi chất làm việc là chất khí ta cĩ truyền động khí nén.

Phạm vi sử dụng: trong máy cơng cụ, máy nơng nghiệp, máy vận chuyển, máy xây dựng, khai thác mỏ, địa chất, trong một số ứng dụng cụ thể nhƣ di chuyển nhà… Truyền động thủy lực ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rải trong các máy và hệ thống điều khiển tự động dây chuyền sản xuất.

Một số ví dụ về truyền động thủy lực trên ơ tơ và máy cơng trình: - Hệ thống thủy lực trên xe xúc

Hình 1.1. Hệ thống thủy lực trên xe xúc

Hình 1.2. Hệ thống thủy lực của xe nâng chuyển hàng

1.2. PHÂN LOẠI

Theo nguyên lý làm việc truyền động thủy lực đƣợc chia thành 2 loại: - Truyền động thủy động.

Hình 1.3. Sơ đồ truyền động thủy động. Hình 14 Sơ đồ truyền động thủy tĩnh.

P1 = 5tấn (đỏ); D = 300mm Pn = 50kg

P2 = 100kg; d = ? ĐL Pascal:

Hình 1.5. Sơ đồ ký hiệu truyền động thủy lực thể tích

M-động cơ điện , P-bơm thủy lực , f-bộ lọc dầu , m-áp kế , S-van an tồn , n-van một chiều , D-cơ cấu phân phối chất lỏng , R-bộ điều chỉnh lưu lượng , V-xi lanh lực (động cơ

thủy lực)

Các thiết bị thủy lực sử dụng trên ơ tơ máy kéo với nhiều mục đích khác nhau, theo đĩ sẽ cĩ các sơ đồ làm việc khác nhau. Hiện nay, thƣờng sử dụng 2 dạng sơ đồ hệ thống thủy lực, đĩ là:

- Hệ thống thủy lực mạch hở. - Hệ thống thủy lực mạch kín.

1.3. ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

Ƣu điểm:

1- Truyền động vơ cấp và tự động dễ dàng. 2- Truyền đƣợc cơng suất lớn.

3- Cho phép đổi chiều chuyển động.

4- Cĩ thể đảm bảo cho máy làm việc ổn định, khơng phụ thuộc vào tải trọng ngồi. 5- Kết cấu gọn, nhẹ, cĩ quán tính nhỏ do trọng lƣợng trên một đơn vị cơng suất truyền động nhỏ. Điều này cĩ ý nghĩa rất lớn trong các hệ thống tự động.

6- Cĩ điều kiện bơi trơn tốt.

7- Truyền động êm, hầu nhƣ khơng cĩ tiếng ồn. 8- Cĩ thể đề phịng sự cố quá tải.

Nhƣợc điểm:

1- Vận tốc truyền động bị hạn chế vì phải đề phịng hiện tƣợng va đập thủy lực, tổn thất cột áp, tổn thất cơng suất và xâm thực.

2- Khĩ làm kín các bộ phận làm việc; chất lỏng làm việc dễ rị rỉ hoặc khơng khí bên ngồi lọt vào, làm giảm hiệu suất và tính chất ổn định của truyền động. Muốn khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này, cần cĩ các kết cấu phức tạp và chế tạo khĩ khăn.

3- Yêu cầu đối với chất lỏng làm việc phức tạp.

1.4. Yêu cầu đối với chất lỏng làm việc

1- Độ nhớt phải thích hợp, ít thay đổi theo nhiệt độ và áp suất để tránh rị rỉ hoặc tổn thất năng lƣợng nhiều.

2- Hệ số chịu nén nhỏ.

3- Tính chống ơxy hĩa và ổn định về mặt hĩa học. 4- Khả năng chống hịa tan khí và nƣớc.

5- Khơng ăn mịn kim loại, khơng độc hại. 6- Nhiệt độ ngƣng tụ thấp.

Dầu sử dụng trong hệ thống cần lƣu ý một số điểm sau: 1- Dầu đƣa vào hệ thống cần phải qua bộ lọc.

2- Kiểm tra dầu và bổ sung dầu thƣờng xuyên trong bể chứa. 3- Cần phải thay dầu theo định kỳ.

4- Khơng dùng lẫn các loại dầu khác.

Một phần của tài liệu - Trong các máy làm đất (MLĐ) thƣờng sử dụng dạng truyền động kết hợp diesel- điện, mà chủ yếu là d. (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)