CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC MÁY XÂY DỰNG.

Một phần của tài liệu - Trong các máy làm đất (MLĐ) thƣờng sử dụng dạng truyền động kết hợp diesel- điện, mà chủ yếu là d. (Trang 62 - 67)

6.1. PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BẢO DƢỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA 6.1.1. Các dạng bảo dưỡng kỹ thuật: 6.1.1. Các dạng bảo dưỡng kỹ thuật:

Bảo dƣỡng kỹ thuật là các tổng hợp cá biện pháp kỹ thuật nhầm duy trì cho xe máy luơn luơn ở trạng thái kỹ thuật tốt khi sử dụng, bảo quản và vận chuyển.

Bảo dƣỡng kỹ thuật nhằm tạo ra điều kiện làm việc bình thƣờng cho máy, cụm máy và các chi tiết, tránh cho chúng khơng bị hƣ hỏng trƣớc thời hạn, làm cho quá trình hao mịn ở mức độ ít nhất trong quá trình sử dụng.

Nội dung bảo dƣỡng kỹ thuật bao gồm các bƣớc chủ yếu sau: - Bảo dƣỡng kỹ thuật trong sử dụng.

- Bảo dƣỡng kỹ thuật khi chờ đợi vào khai thác. - Bảo dƣỡng kỹ thuật khi bảo quản.

- Bảo dƣỡng kỹ thuật trong khi vận chuyển máy. - Bảo dƣỡng kỹ thuật theo mùa.

Đối với máy xây dựng đang sử dụng thì phải tiến hành bảo dƣỡng theo ca và bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ.

- Bảo dƣỡng kỹ thuật theo ca đƣợc thực hiện cho mỗi ca làm việc của máy.

- Bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ đƣợc tiến hành theo một trình tự cĩ kế hoạch phù hợp với quy định hƣớng dẫn.

6.1.2. Các dạng sửa chữa

Sửa chữa là tổng hợp các biện pháp kỹ thuật nhằm duy trì và phục hồi khả năng làm việc hay trạng thái kỹ thuật tốt hơn của xe máy. Khắc phục những hƣ hỏng và trục trặc xuất hiện trong khi làm việc hay đƣợc phát hiện khi bảo dƣỡng kỹ thuật.

Tuỳ theo mức độ phức tạp của cơng tác sửa chữa ngƣời ta chia ra làm hai dạng:

- Sửa chữa nhỏ: Là loại sửa chữa nhằm khắc phục những trục trặc và hƣ hỏng nhỏ. Nĩ gĩp phần đảm bảo thực hiện đúng định mức về quãng đƣờng hoặc thời gian xe máy hoạt động.

- Sửa chữa lớn: là loại sản xuất đƣợc thay quy định theo số giờ làm việc hoặc quản đƣờng xe chạy. Tồn bộ cơng việc của sửa chữa lớn nhằm phục hồi khả năng làm việc của chúng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật.

6.2. HỆ THỐNG BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA MXD Ở VIỆT NAM.

6.2.1. Bảo dƣỡng kỹ thuật

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về tổ chức hệ thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa: TCVN 4204-86, cĩ hiệu lực từ 01/7/1986, bao gồm:

Bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ: tuỳ theo đặc điểm khối lƣợng cơng việc, thời gian thực hiện mà ngƣời ta chia ra:

- Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp I (BD1). - Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp II (BD2).

- Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp III (BD3). Chỉ đối với một số máy nhất định.

6.2.2. Sửa chữa máy

Việc sửa chữa máy thƣờng đƣợc tiến hành theo hai phƣơng pháp:

- Phƣơng pháp thay thế cụm tổng thành: đƣợc tiến hành trong điều kiện sử dụng. Khi đĩ, ngƣời ta sửa chữa máy theo từng tổng thành tuỳ theo mức độ hao mịn của nĩ.

- Phƣơng pháp cơng nghiệp: khi đĩ xe máy hay tổng thành đƣợc đem đến sửa chữa tại các nhà máy sửa chữa đại tu lớn.

Việc tạo ra và duy trì vốn lƣu động tổng thành dự trữ tại các cơ quan sử dụng xe máy là điều quan trọng nhất để áp dụng phƣơng pháp thay thế tổng thành.

Vốn lƣu động này phụ thuộc vào số lƣợng máy sử dụng hiện cĩ, cĩ các tổng thành giống nhau, số giờ mày làm việc trong năm, chu kỳ sửa chữa và thời gian quay vịng của tổng thành trong sửa chữa.

Đối với các nhà máy sửa chữa theo phƣơng pháp cơng nghiệp cần cĩ vốn lƣu động tổng thành để giảm bớt thời gian máy nằm chờ sửa chữa.

Vốn lƣu động của một tổng thành đƣợc tính theo cơng thức: (chiếc) Trong đĩ: A: Số lƣợng máy cùng một mác sử dụng vốn lƣu động, chiếc. b: Số lƣợng cụm (tổng thành) cùng tên lắp trên một máy.

R: Số máy làm việc theo kế hoạch trong năm, giờ. H: Định kỳ thay thế cụm máy, giờ.

Tq: Thời gian quay vịng vốn, ngày. Kd: Hệ số dự trữ.

Thời gian quay vịng vốn gồm: thời gian vận chuyển, chờ sửa chữa và sửa chữa tổng thành.

6.3. HỆ THỐNG SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG KỸ THUẬT.

Để xe máy cĩ thể làm việc đƣợc trong một thời gian quy định với độ tin cậy cao, thì ngay từ lúc đƣa máy vào khai thác cần phải tuân thủ các cơng việc nhƣ: vệ sinh máy, siết chặt, điều chỉnh, kiểm tra dầu mỡ, bầu lọc, nạp đầy nhiên liệu, nƣớc làm mát, dầu bơi trơn …

Sau một thời gian đƣa máy vào khai thác do hao mịn các chi tiết máy nên ngƣời ta cần tiến hành sửa chữa hoặc thay thế dần các bộ phận để duy trì khả năng làm việc cho máy và phục hồi lại tình trạng kỹ thuật tốt cho xe máy.

Nhƣ vậy, bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa cĩ liên quan chặt chẽ với nhau, gọi là hệ thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa xe máy.

Hệ thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa xe máy là tổng hợp các hoạt động về tổ chức, kế hoạch, cơng nghệ, cung ứng vật tƣ và sử dụng cán bộ- cơng nhân kỹ thuật nhằm duy trì và khơi phục trạng thái kỹ thuật tốt cho máy trong suốt thời hạn phục vụ, nhằm đảm bảo an tồn, nâng cao hiệu quả sử dụng máy. Các cơng việc này đƣợc tiến hành theo kế hoạch, theo chế độ bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa máy quy định.

Chế độ bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa máy là tập hợp các quy định thống nhất nhằm xác định hình thức cơ cấu tổ chức, nội dung cơng việc sửa chữa theo kế hoạch để duy trì hả năng làm việc của máy trong suốt thời hạn phục vụ và trong những điều kiện sử dụng cho trƣớc. Chế độ bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa cho phép lập kế hoạch bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa lập dự trù về nhân lực, về vật tƣ kỹ thuật, phụ tùng thay thế và tiền vốn cho cơng tác này.

6.3.1. Bảo dưỡng kỹ thuật

Mục đích bảo dƣỡng kỹ thuật là đề phịng những hỏng hĩc, sai lệch và ngăn ngừa sự mài mịn trƣớc thời hạn của các chi tiết máy, khắc phục kịp thời những gãy vỡ cĩ thể gây trở ngại cho sự làm việc bình thƣờng của xe máy.

Cơng tác bảo dƣỡng kỹ thuật bao gồm các cơng việc: cạo rửa, xem xét, tra dầu mỡ, kiểm tra siết chặt, điều chỉnh.. với nguyên tắc chung của những cơng việc này là khơng cần phải tháo dỡ các bộ phận và hệ thống ra khỏi xe máy.

Theo các quy định hiện hành, việc bảo dƣỡng kỹ thuật theo đặc điểm, khối lƣợng cơng việc và thời gian thực hiện, cĩ thể chia ra làm các dạng sau đây:

Bảo dƣỡng kỹ thuật ca (hay cịn gọi là bảo dƣỡng kỹ thuật hằng ngày): đƣợc thực hiện cho mỗi ca làm việc của máy. Nội dung cơng việc của bảo dƣỡng ca gồm: cạo rửa, xem xét, tra dầu mỡ, kiểm tra siết chặt, điều chỉnh.. Nhằm đảm bảo an tồn và giữ gìn hình dáng bên ngồi đƣợc sạch đẹp.

Mọi cơng việc về bơi trơn, điều chỉnh, kiểm tra vệ sinh máy đều phải tiến hành theo trình tự bắt buộc. Cơng việc điều chỉnh, siết chặt và sửa chữa nhỏ đƣợc thực hiện cụ thể theo sự yêu cầu của kiểm tra.

Việc bảo dƣỡng kỹ thuật hằng ngày đƣợc thực hiện sau khi hồn thành nhiệm vụ một ca và trƣớc khi xuất phát ra tính đƣờng để cơng tác.

Bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ:

Nội dung cơng việc bảo dƣỡng định kỳ đƣợc thực hiện theo thời gian quy định cho từng cấp bảo dƣỡng. Định kỳ bảo dƣỡng kỹ thuật chủ yếu vào thời gian cần thiết phải làm cơng tác bơi trơn và quy định bằng bội số định kỳ bảo dƣỡng động cơ đặt trên máy.

Nội dung bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ đƣợc quy định cho điều kiện sử dụng trung bình. Trong những điều kiện máy khai thác ở vùng đồi núi , trung du, biển… thì định kỳ của cấp bảo dƣỡng và nội dung bảo dƣỡng từng cấp đƣợc quy định cụ thể.

- Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp 1: Bao gồm tồn bộ cơng việc bảo dƣỡng kỹ thuật hằng ngày. Ngồi ra cịn làm thêm một số cơng việc khác nhƣ: vặn chặt, bơi trơn và điều chỉnh cụm máy, tiến hành thay gioăng đệm, cáp, băng tải, dây đai… những cơng việc này đơn giản trong quá trình thực hiện khơng cần phải tháo dỡ các bộ phận, cơ cấu ra khỏi máy.

- Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp 2: Ngồi phần việc của bảo dƣỡng kỹ thuật cấp 1, làm thêm một số cơng việc nhƣ: kiểm tra, chẩn đốn và điều chỉnh, cĩ thể tháo dỡ một số bộ phận của cơ cấu ra khỏi xe máy để kiểm tra trên các bàn thử và trên các thiết bị đo kiểm.

- Bảo dƣỡng kỹ thuật theo mùa: Đƣợc tiến hành hai lần trong năm. Nội dung của bảo dƣỡng theo mùa là làm những cơng việc liên quan đến sự thay đổi về thời tiết và khí hậu từ mùa này sang mùa khác. Vì vậy, ngƣời ta thƣờng cố gắng sắp xếp cho bảo dƣỡng kỹ thuật theo mùa trùng khớp với bảo dƣỡng kỹ thuật cấp 2. Những cơng việc chính của bảo dƣỡng kỹ thuật theo mùa là: súc rữa hệ thống làm mát, thay dầu nhờn trong động cơ, bơm mỡ trong các khớp, ổ bi… các cơ cấp phù hợp với thời tiết theo mùa. Kiểm tra hệ thống sƣởi ấm của buồng lái, hệ thống hâm nĩng động cơ, hệ thống làm mát..

Chu kỳ bảo dƣỡng kỹ thuật từng cấp đƣợc quy định tuỳ theo cơng dụng của máy. Ví dụ: đối với ơ tơ vận chuyển thì đƣợc tính bằng số km xe chạy, cịn đối với các máy làm đất, máy trộn, rải ... thì tính bằng số giờ làm việc.

6.3.2. Sửa chữa máy

Sửa chữa nhằm khơi phục và duy trì khả năng làm việc của xe máy. Trong khi sửa chữa thƣờng thay thế những chi tiết, cụm cĩ khi là cả hệ thống lấy từ nguồn dự trữ hoặc mua mới. Trong sửa chữa cịn làm các cơng việc nhƣ: tháo lắp, điều chỉnh, làm nguội, cơ khí, gị hàn…

Trong quá trình sử dụng xe máy, cĩ nhiều chi tiết khác nhau làm việc trong những điều kiện khác nhau và chu kỳ phát sinh hƣ hỏng cũng khơng đều nhau, do đĩ để đảm bảo cho xe máy làm việc bình thƣờng ngƣời ta phân chế độ sửa chữa ra làm:

Sửa chữa thƣờng xuyên: Đƣợc tiến hành thƣờng xuyên khơng định kỳ trong quá trình sử dụng xe máy nhằm khắc phục các hƣ hỏng sai lệch phát sinh bằng cách tháo lắp, thay thế bộ phận điều chỉnh, gị hàn, nguội, cơ khí… nĩn gĩp phần đảm bảo đúng việc thực hiện định mức về quãng đƣờng hoặc số giờ xe máy hoạt động đã vƣợt qua trƣớc khi cần sửa chữa lớn.

Sửa chữa nhỏ đƣợc tiến hành ở những nơi nhƣ: Các xƣởng bảo dƣỡng sửa chữa, hoặc cĩ thể tiến hành ngay tại cơng trƣờng.

Sửa chữa lớn: Đƣợc tiến hành theo kế hoạch sau một định kỳ xe máy hoạt động. Tổng thành đƣa vào sửa chữa lớn khi: chi tiết cơ bản cần phải sửa chữa và yêu cầu phải tháo rời

tổng thành; tình trạng kỹ thuật chung của cả tổng thành bị kém đi do các chi tiết bị mịn hoặc hƣ hỏng quá mức và khơng thể dùng sửa chữa thƣờng xuyên để khơi phục đƣợc hoặc khơi phục khơng cĩ hiệu quả.

Nội dung của cơng việc bao gồm: kiểm tra, chẩn đốn, thay thế, điều chỉnh, điện … sửa chữa lớn cĩ thể đƣợc thực hiện ở từng tổng thành, bộ phận hay thực hiện tồn bộ xe máy.

Khi sửa chữa lớn cần tháo rời tồn bộ rời sửa chữa các hƣ hỏng, phục hồi hay thay thế các chi tiết, lắp, điều chỉnh và thử nghiệm theo đúng điều kiện kỹ thuật yêu cầu.

PHẦN II

Một phần của tài liệu - Trong các máy làm đất (MLĐ) thƣờng sử dụng dạng truyền động kết hợp diesel- điện, mà chủ yếu là d. (Trang 62 - 67)