Chƣơng 5 MÁY ĐẦM LÈN
5.4.1.3. Máy lu chân cừu * Cơng dụng:
* Cơng dụng:
Đƣợc sử dụng ở những nơi cĩ khối lƣợng đất đắp lớn nhƣ đầm lèn các đoạn đê, đập yêu cầu độ chặt và độ ổn định của nền cao.
* Ưu điểm:
- Chiều sâu ảnh hƣởng lớn do áp suất nén tập trung vào các cấu chân cừu( lớn hơn so với đầm bánh hơi).
a )
b )
- Cấu tạo đơn giản, giá thành rất rẻ. - Năng suất cao, chất lƣợng đầm lèn tốt.
- Nền đắp gồm nhiều lớp đầm lèn riêng biệt chồng lên nhau nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc sự thống nhất, độ lèn chắc.
* Nhƣợc điểm:
- Vận chuyển khĩ khăn.
- Chỉ thích hợp với loại đất dẻo cĩ độ ấm đƣợc quy định chặt chẽ. - Tầng dƣới nền đầm lèn chắc nhƣng tầng trên bề mặt khơng chặt. - Hệ số cản di chuyển lớn nên sức kéo địi hỏi lớn.
* Cấu tạo:
Hình 5.4. Máy lu chân cừu.
Cấu tạo của đầm chân cừu thƣờng dƣới dạng khơng tự hành, gồm một trống lăn trơn gá trên khung kéo. Tang trống đƣợc bao quanh bằng những vành đai cĩ gắn những vấu hình chân cừu. Lịng trống rỗng, trên mặt trống cĩ khoét các cửa để đổ nƣớc, cát, dùng để tăng giảm trọng lƣợng khi máy đầm lèn. Để hạn chế đất bám dính vào chăn cừu, máy đƣợc lắp các tấm gạt đất xen kẽ giữa các chân cừu.
Chân cừu cĩ nhiều hình dáng khác nhau, tuỳ theo tính chất làm việc. Trống lăn cĩ thể hoạt động theo một chiều hoặc hai chiều tuỳ theo hình dáng của chân cừu. Trên 1m2 diện tích tang trống, thƣờng bố trí khoảng 20 ÷25 vấu đƣợc xếp theo kiểu bàn cờ lệch.