Đọc hiểu văn bản truyện

Một phần của tài liệu File - 109505 (Trang 64 - 65)

1. Cơ sở: Khi soạn câu hỏi đọc hiểu văn bản truyện, GV cần căn cứ vào đặc trưng thể loại: cốt truyện, chi tiết, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, thể loại: cốt truyện, chi tiết, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ…(có minh hoạ ở phần dưới)

65

2. Nguyên tắc: Các câu hỏi cần có mối quan hệ với nhau để góp phần hiểu văn bản đó theo đặc trưng thể loại. (có minh hoạ ở phần dưới) bản đó theo đặc trưng thể loại. (có minh hoạ ở phần dưới)

3. Dạng hỏi: Để rèn kĩ năng cho HS, GV có thể soạn đề tổng hợp, tức là trong đó, các câu hỏi đều hướng tới đọc hiểu các đặc điểm của truyện. Tuy nhiên, trước khi các câu hỏi đều hướng tới đọc hiểu các đặc điểm của truyện. Tuy nhiên, trước khi luyện tổng hợp, GV có thể tách ra thành các dạng đề đọc hiểu từng đặc điểm riêng để HS dễ nắm bắt. Chúng tôi tạm minh hoạ một số dạng sau:

3.1. Dạng 1: Luyện kĩ năng đọc hiểu chi tiết

Chi tiết là yếu tố có vai trò quan trọng trong VBTS. Tuy nhiên, trong thực tế, HS thường yếu kĩ năng chọn chi tiết, biến bài văn thành kể lể dông dài. Đã không thường yếu kĩ năng chọn chi tiết, biến bài văn thành kể lể dông dài. Đã không chọn được, đương nhiên, rất khó có khả năng cao hơn: phân tích chi tiết. GV nên có những câu hỏi rèn kĩ năng đọc hiểu chi tiết nghệ thuật. Sau đây là một ví dụ. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu dưới:

Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau này:

Một phần của tài liệu File - 109505 (Trang 64 - 65)