L ỜI MỞ ĐẦU
4. Những đóng góp của đề tài
2.5.1. Sơ đồ thí nghiệm tổng quát
Hình 2.1.Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát
Thí nghiệm được thực hiện trên vi tảo Thalassiosira pseudonana đang ở cuối pha tăng trưởng của chu kì sinh trưởng của công ty UNI-President (Ninh Phước, Ninh
Thuận). Nghiên cứu thứ nhất tập trung vào xác định điều kiện thích hợp (loại chitosan, Kết quả
và thảo luận Vi tảo
Thu sinh khối bằng chitosan
Sinh khối vi tảo
Nghiên cứu điều kiện thu sinh khối vi tảo (loại chitosan, pH, nồng độ chitosan và thời
gian thu)
Xác định hàm lượng chlorophyll a, chlorophyll b, carotenoid tổng số, polyphenol tổng số và khả năng chống oxy hóa của sinh khối vitảo, bảo quản sinh khối
pH, nồng độ chitosan và thời gian) để thu nhận sinh khối vi tảo. Lựa chọn biên cho những yếu tố này thông qua các thí nghiệm thăm dò. 250 ml hỗn hợp môi trường nuôi
và sinh khối vi tảo được cho vào ống đong rồi tiến hành thử nghiệm xác định điều kiện
thu sinh khối. Thí nghiệm tương tự cũng được tiến hành để so sánh hiệu quả của phương pháp thu bằng chitosan với phương pháp ly tâm và sử dụng muối kim loại
nặng. Hiệu quả thu thu nhận sinh khối vi tảo được đánh giá thông qua các chỉ số: Hiệu
suất lắng (flocculation efficiency, FE), hệ số lắng (concentration factor, CF), tỉ lệ thể
tích phần chất rắn lắng được (Settleable solid volume fraction, SSVF) và hiệu suất thu
sinh khối vi tảo.
Sau khi lựa chọn được điều kiện thích hợp để thu sinh khối vi tảo, một lượng xác định sinh khối được thu trong điều kiện này bằng chitosan. Sau đó, tiến hành xác
định hàm lượng một số chất có hoạt tính sinh học (chlorophyll a và b, carotenoid tổng
số và hàm lượng polyphenol tổng số). Kết quả nghiên cứu được so sánh với phương
pháp thu sinh khối bằng phương pháp ly tâm. Tiếp theo sinh khối vi tảo được thu bằng
chitosan được đem đi bảo quản trong vòng 2 tuần.