0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Xác định các khoảng thời gian công suất cực đại, trung bình và cực tiểu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH DSM, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG DSM VÀ PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ PHỤ TẢI CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 52 -57 )

- Mô hình cạnh tranh

2. Nội dung phƣơng pháp

2.5. Xác định các khoảng thời gian công suất cực đại, trung bình và cực tiểu

hơn sẽ càng làm cho dạng đồ thị điển hình được mịn và chi tiết hơn. Tuy nhiên với số lượng tính toán sẽ tăng lên nhiều và có thể kết quả khác, thường giảm đáng kể ý nghĩa của giá trị thu được.

Giả thiết 4: Các đồ thị phụ tải của các phụ tải trong từng ngành nhỏ có dạng tương tự nhau. Các thời đoạn công suất phụ tải cực trị gần trùng nhau. Trong tính toán không xét đến độ lớn của công suất của các phụ tải mà chỉ quan tâm đến các thời đoạn các phụ tải đó đạt cực trị. Nói cách khác, ta chỉ xem xét đồ thị phụ tải với trục công suất lấy giá trị tương đối.

2.5. Xác định các khoảng thời gian công suất cực đại, trung bình và cực tiểu tiểu

2.5.1. Xác định các thời đoạn Tmax, Tmin và Ttb của đồ thị phụ tải các ngành Từ các đồ thị phụ tải tổng của từng ngành nhỏ, xác định các thông số trên như sau:

Page 53 of 81

 Thời gian sử dụng công suất cực đại (Tmax1, Tmax2): - Cho thời đoạn từ (1÷12) giờ.

Tmax1 = ∀ti {Pi ≥ Pmin(1÷12) + 0,67.(Pmax(1÷12) - Pmin(1÷12)),

i:1÷12} (4.4)

- Cho thời đoạn từ (13 ÷ 24) giờ.

Tmax2 = ∀ti {Pi ≥ Pmin(13÷24) + 0,67.(Pmax(13÷24) - Pmin(13÷24)),

i:13÷24} (4.5)

 Thời gian sử dụng công suất cực tiểu (Tmin1, Tmin2): - Cho thời đoạn từ (1÷12) giờ.

Tmin1 = ∀ti {Pi ≤ Pmin(1÷12) + 0,33.(Pmax(1÷12) - Pmin(1÷12)), i: 1 ÷

12} (4.6)

- Cho thời đoạn từ (13÷24) giờ.

Tmin2 = ti {Pi ≤ Pmin(13÷24) + 0,33.(Pmax(13÷24) - Pmin(13÷24)),

i:13÷24} (4.7)

 Thời gian sử dụng công suất trung bình Ttb:

Ttbj = 24 - Tmaxj - Tminj , j = 1 hoặc 2 (4.8) Trong đó:

Pi: công suất phụ tải tại giờ thứ i.

ti: giờ thứ i tương ứng với công suất phụ tải Pi.

Pmax(1÷12), Pmax(13÷24), Pmin(1÷12), Pmin(13÷24): công suất cực đại và cực tiểu trong các thời đoạn từ 1÷12 giờ và từ 13÷24 giờ.

Chỉ số 1 hoặc 2 tương ứng các giá trị T lần lượt thuộc các thời đoạn từ 1÷12 giờ và từ 13÷24 giờ.

2.5.2. Tính toán Tmax, Ttb, Tmin của đồ thị phụ tải các khu vực

Các giá trị Tmax, Ttb, Tmin của đồ thị phụ tải các khu vực phụ tải tính theo (4.2) và (4.3). Tuy nhiên mỗi khu vực phụ tải gồm nhiều ngành nhỏ khác nhau, trong mỗi ngành nhỏ số liệu lại thu thập được trên một số lượng nhất định phụ tải. Nếu trong một khu vực phụ tải có n ngành nhỏ được lấy số liệu. Đối với ngành nhỏ thứ i số liệu được lấy từ Ni phụ tải, nếu xét đến giả thiết 4 thì các giá trị Tmax, Ttb,

Page 54 of 81

Tmin của đồ thị phụ tải các khu vực phụ tải đó được tính gần đúng theo các công thức (4.9) và (4.10).

Thật vậy, trong một khu vực phụ tải, nếu ngành i có Ni phụ tải, thời đoạn công suất cực đại là Tmaxi thì một cách gần đúng xác suất PTmaxi thời đoạn công suất cực đại của khu vực phụ tải đang xét nhận giá trị Tmaxi là:

(4.9)

Trong đó:

+ Ni: là số lượng các phụ tải trong ngành thứ i trong khu vực phụ tải đang xét.

+ PTmaxi càng chính xác nếu thu thập được đầy đủ số liệu phụ tải cho một phạm vi đã định theo giả thiết 1.

(4.10)

(4.11)

Ttb(khuvuc) = 12 - T max khuvuc (1,2) - T min khuvuc (1,2) (4.12)

Trong đó :

+ Khu vực gồm CN, SHDD, NN, TN, HĐK.

+ Tmaxi, Tmini: Thời đoạn công suất cực đại và cực tiểu của ngành thứ i.

+ Chỉ số 1 hoặc 2 ứng với các thời đoạn từ 1÷12 giờ và từ 13÷24 giờ. 2.5.3. Tỷ số Pmin/Pmax, Ptb/Pmax của từng khu vực phụ tải

- Đối với từng khu vực phụ tải ta có:

(4.13)

Trong đó:

+ Ki: Tỷ số Pmini/Pmaxi của đồ thị phụ tải ngành thứ i thuộc khu vực phụ tải đang xét.

Page 55 of 81

+ Ni: Số lượng phụ tải trong ngành thứ i.

+ Chỉ số 1 hoặc 2 ứng với các thời đoạn từ 1÷12 giờ và từ 13÷24 giờ. - Đối với một ngành con:

(4.14)

Ktb = Ptb/Pmax = [ Pmin + 0,5.( Pmax - Pmin )]/Pmax = 0,5 + 0,5.Kmin (4.15) Ktb = Ptb/Pmax = [ Pmin + 0,5.( Pmax - Pmin )]/Pmax = 0,5 + 0,5.Kmin (4.15) 2.5.4. Tính công suất cực đại, trung bình và cực tiểu cho các khu vực phụ tải Ta có:

Angày = Pmax.Tmax + Ptb.Ttb + Pmin.Tmin

= Pmax.Tmax + Pmax.Ktb.Ttb + Pmax.Kmin.Tmin

= Pmax.(Tmax + Ktb.Ttb + Kmin.Tmin ) (4.16)

Suy ra:

(4.17)

Pmax, Tmax, Ktb, Ttb, Kmin, Tmin là các giá trị được tính trong các thời đoạn từ Pmax, Tmax, Ktb, Ttb, Kmin, Tmin là các giá trị được tính trong các thời đoạn từ 1÷12 giờ và từ 13÷24 giờ cho từng khu vực phụ tải, nên giá trị điện năng tương ứng từ 1÷12 giờ (A1÷12) và từ 13÷24 giờ (A13÷24).

Các giá trị điện năng được tính như sau:

(4.18)

(4.19) Trong đó: Pk là các giá trị công suất tại giờ thứ k của đồ thị phụ tải ngày trung bình của hệ thống lấy trong một thời gian nhất định.

Sau khi tính được Pmax ta sẽ tính được các giá trị Ptb, Pmin.

2.5.5. Tính toán thành phần công suất phụ tải của các khu vực tham gia vào biểu đồ phụ tải tổng

Sau khi tính được Pmax, Tmax, Ptb, Ttb, Pmin, Tmin của biểu đồ phụ tải ngày trong từng khu vực phụ tải. Từ đó lập biểu đồ phụ tải ngày cho từng khu vực phụ tải. Tiếp theo tính phần trăm của công suất phụ tải các khu vực phụ tải tham gia vào biểu đồ

Page 56 of 81

Page 57 of 81

CHƢƠNG IV


Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH DSM, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG DSM VÀ PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ PHỤ TẢI CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 52 -57 )

×