Bài học kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 31 - 33)

4. í nghĩa nghiờn cứu

1.3.Bài học kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng

Yếu tố quyết định sự thành cụng của hệ thống quản lý rừng cộng đồng là Nhà nước cần thừa nhận quyền sử dụng đất lõu dài của cộng đồng; cộng đồng cần cú cỏc hỡnh thức tổ chức quản lý rừng thớch hợp với điều kiện đặc thự; cộng đồng được tổ chức chặt chẽ và cú cơ chế phõn chia quyền lợi về cỏc sản phẩm thu được từ rừng trờn cơ sở bỡnh đẳng giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng.

Điều kiện để cú thể tiến hành giao đất, giao rừng cho cộng đồng dõn cư thụn bản quản lý, sử dụng lõu dài là:

- Cộng đồng cú truyền thống luật tục quản lý rừng và sự tham gia tớch cực của cỏc thành viờn.

- Cuộc sống của cỏc thành viờn trong cộng đồng trực tiếp gắn bú với rừng và sản phẩm rừng.

- Cộng đồng cú cơ cấu tổ chức chặt chẽ, cỏc quy định của cộng đồng được mọi người tụn trọng.

- Trưởng thụn (bản) cú tinh thần trỏch nhiệm cao, cộng đồng được chớnh quyền địa phương quan tõm giỳp đỡ.

Phải thực hiện xõy dựng quy ước quản lý, bảo vệ rừng cú sự tham gia của người dõn thụn (bản) và sự nhất trớ, ủng hộ của chớnh quyền địa phương Hỡnh thức quản lý rừng cộng đồng đa dạng như hỡnh thức quản lý rừng theo cộng đụng thụn (bản), theo dũng họ, theo nhúm hộ..vv. và trong thời gian gần đõy, hỡnh thức quản lý rừng dựa vào cỏc tổ chức đoàn thể cấp làng, xó đang phỏt triển, như: Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Nụng dõn, Đoàn thanh niờn... Tuy nhiờn, hỡnh thức quản lý rừng theo thụn (bản), nhúm hộ là hỡnh thức quản lý rừng đang được cỏc tỉnh quan tõm nhất.

- Cú thể xõy dựng cỏc hỡnh thức phối hợp quản lý rừng giữa cỏc cộng đồng địa phương, cỏc tổ chức Nhà nước và cấp chớnh quyền xó trong bảo vệ và xõy dựng

rừng. Điều đú sẽ chuyển dần một số trỏch nhiệm và quyền hạn trong quản lý rừng cho cỏc nhúm cộng đồng, chớnh sỏch của Nhà nước được thực thi, cỏc nhu cầu cho sự phỏt triển cộng đồng được đỏp ứng, dẫn đến tài nguyờn rừng được bảo vệ và phỏt triến tốt.

Quản lý rừng bởi cỏc cộng đồng với cỏc đặc trưng chủ yếu là khụng cú tớnh chất tập trung, cộng đồng là người ra quyết định và cỏc quy định đưa ra cú sự tham gia của người dõn, hoạt động của cỏc thành viờn chủ yếu dựa trờn cam kết với cỏc hỡnh thức tự nguyện, hỡnh thức quản lý đa dạng và chi phớ quản lý thấp.

Quản lý rừng cộng đồng, hiện đang ỏp dụng ở một vài địa phương cú nguồn gốc từ cỏc tập quỏn truyền thống và nhu cầu khỏch quan của cỏc dõn tộc miền nỳi, phự hợp với hệ thống sản xuất và kiến thức văn hoỏ xó hội của họ. Hàng nghỡn cộng đồng thụn đó, đang trực tiếp quản lý và sử dụng rừng đỏng kể ở cỏc vựng miền nỳị Việc quản lý cỏc diện tớch rừng núi trờn của cộng đồng đó cú những tỏc động tớch cực tới quản lý rừng núi chung.

Cỏc cộng đồng cú thể bảo vệ rừng hiệu quả hơn và tiết kiệm chi tiờu của Nhà nước trong việc bảo vệ rừng. Rừng cộng đồng đỏp ứng một phần nhu cầu gỗ sử dụng cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng cụng cộng cũng như cung cấp lõm sản ngoài gỗ, gúp phần nõng cao đời sống người dõn.

Từ kinh nghiệm thực tế ở cỏc địa phương đó chỉ ra rằng, những diện tớch rừng và đất rừng sau đõy cú thể giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định, lõu dài:

Diện tớch rừng phõn bố xa khu dõn cư, vựng sõu, vựng xa, điều kiện địa hỡnh phức tạp mà cỏc tổ chức Nhà nước hay hộ gia đỡnh khụng cú khả năng quản lý hoặc quản lý khụng cú hiệu quả.

Cỏc khu rừng cú tỏc dụng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng; rừng phũng hộ đầu nguồn diện tớch nhỏ, phõn tỏn chỉ cú ý nghĩa trong phạm vi làng, xó; rừng thiờng, rừng ma, rừng cung cấp lõm sản truyền thống cho cộng đồng (săn bắt, lấy măng...), rừng nỳi đỏ.

Cỏc khu rừng nằm giỏp ranh giữa cỏc thụn, xó, huyện; cỏc khu rừng giàu nhưng diện tớch ớt khụng thể chia riờng cho cỏc hộ mà cần sử dụng chung cho cộng đồng.

Túm lại

Qua nghiờn cứu tổng quan trờn thế giới và trong nước những năm qua cho thấy: ở Việt Nam chỳng ta đó tiếp thu, tớch luỹ được nhiều những kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng trờn thế giới, đó cú nhiều nghiờn cứu, chương trỡnh, dự ỏn về lõm nghiệp cộng đồng, song mới chỉ dừng lại ở một số nghiờn cứu thử nghiệm về quản lý rừng cộng đồng cấp địa phương, chưa xỏc định được lượng tăng trưởng của rừng, đõy là những vấn đề mấu chốt để xỏc định được chỉ số khai thỏc, hưởng lợi từ rừng. Khú giỏm sỏt khi thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của cộng đồng, thậm trớ nhiều nơi chưa thực hiện được, đõy chớnh là những hạn chế trong sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành về lõm nghiệp từ Trung ương đến địa phương thậm chớ đến tận thụn bản. Những hạn chế này đó ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng. Như vậy, một vấn đề được đặt ra là sau khi giao rừng cho cộng đồng dõn cư thụn bản thỡ rừng sẽ được quản lý như thế nàỏ Đõy chớnh là vấn đề cần phải tiếp tục nghiờn cứu và là lý do nghiờn cứu chớnh của đề tàị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 31 - 33)