Quan điểm nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 44 - 47)

4. í nghĩa nghiờn cứu

2.1.2. Quan điểm nghiờn cứu

2.1.2.1. Vận dụng lý thuyết hệ thống

Khi cộng đồng dõn cư thụn bản tham gia vào cỏc hoạt động quản lý rừng là hoạt động trong hệ thống kinh tế - xó hội tỏc động tới hệ thống sinh thỏi tự nhiờn.

Sự tỏc động của cộng đồng dõn cư thụn bản đến tài nguyờn rừng là hoạt động trong hệ thống kinh tế. Việc sử dụng đất rừng để canh tỏc nương rẫy, khai thỏc gỗ, tre, nứa, LSNG … do nhu cầu sinh kế, xõy dựng nhà cửa, chuồng trại, nhu cầu sử dụng chất đốt …nhiều cộng đồng vỡ hiệu quả kinh tế đó quyết định tới hỡnh thức quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyờn rừng của mỡnh. Ngược lại, mức độ giàu cú và đa dạng, trữ lượng cao và chất lượng tốt của rừng (nguồn tài nguyờn rừng) cũng tỏc động mạnh mẽ tới nguồn thu nhập, nhu cầu hàng ngày của người dõn sống phụ thuộc vào rừng. Vỡ vậy, để cộng đồng dõn cư thụn bản quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng tốt khi nghiờn cứu về lập kế hoạch cho quản lý rừng cộng đồng cần phải cú nhỡn nhận toàn diện, khỏch quan, trung thực yếu tố kinh tế do rừng cộng đồng mang lạị Kinh tế là yếu tố cấu trỳc nội tại của cộng đồng, tạo nờn đặc trưng cộng đồng và cú ảnh hưởng quyết định đến cỏc hoạt động của lõm nghiệp cộng đồng, lõm nghiệp xó hộị Khi ấy yếu tố kinh tế trở thành luận cứ và cơ sở khoa học của phỏt triển lõm nghiệp cộng đồng. Như vậy, yếu tố kinh tế là một trong những nội dung sẽ được đề tài nghiờn cứụ

Lập kế hoạch cho quản lý rừng cộng đồng chỉ thực sự thành cụng khi cú sự tham gia của mọi thành viờn trong cộng đồng. Cỏc hoạt động này bị chi phối bởi: Nhận thức, trỡnh độ học vấn, phong tục tập quỏn, hiểu biết phỏp luật, thực thi phỏp luật trong thúi quen sử dụng, quản lý bảo vệ, khai thỏc rừng, cũng như xõy dựng hương ước nội bộ để bảo vệ rừng của cộng đồng. Những hoạt động này ảnh hưởng sõu sắc tới tài nguyờn rừng. Ngược lại, chớnh cỏc hoạt động quản lý, bảo vệ rừng đó giải quyết cho người dõn cỏc vấn đề như: Tạo cụng ăn việc làm, nõng cao nhận thức, xoỏ đúi giảm nghốọ.. đó tạo ra cho người dõn và nguồn tài nguyờn rừng cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhaụ Bởi vậy, khi nghiờn cứu tại địa phương yếu tố xó hội là một trong những nhõn tố được đề tài quan tõm.

Rừng là một hệ thống tự nhiờn khụng chỉ là nguồn sinh kế mà cũn là mụi trường sống của nhõn loạị Rừng cung cấp nước, khụng khớ, bảo vệ đất, nước, khụng khớ, tuy nhiờn đú cũng là một hệ thống rất nhạy cảm khi tỏc động từ bờn ngoài tới rừng cũng dẫn đến sự thay đổi cỏc thành phần và chức năng trong hệ thống tự nhiờn. Rừng vốn tồn tại khỏch quan và vận động theo những quy luật của tự nhiờn. Cho nờn, mọi tỏc động của con người cũng phải tuõn theo cỏc quy luật tự

nhiờn. Bởi vậy, nhõn tố mụi trường cũng cần phải chỳ ý trong nghiờn cứu rừng cộng đồng của đề tàị

2.1.2.2. Lý luận về phỏt triển bền vững

Phỏt triển bền vững đó được hội đồng Thế Giới về mụi trường và phỏt triển (WCED) định nghĩa: “Phỏt triển bền vững là phỏt triển đỏp ứng cỏc yờu cầu của hiện tại mà khụng làm thương tổn đến khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu của cỏc thế

hệ tương lai”. Phỏt triển bền vững cú thể mang ý nghĩa là sự duy trỡ hoặc kộo dài năng lực sản xuất của một cơ sở tài nguyờn thiờn nhiờn nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu của xó hội loài người (Sajie 1996 ) ở hiện tại và tương laị Quản lý rừng bền vững là tiờu chớ phấn đấu khụng mệt mỏi của chỳng tạ Những giải phỏp kinh tế - xó hội để quản lý rừng bền vững sẽ thất bại nếu khụng tuõn thủ nguyờn tắc của tự nhiờn. Vỡ vậy, một mặt việc quản lý phải nhằm khai thỏc tối đa những giỏ trị cú lợi của nú, mặt khỏc phải duy trỡ tớnh ổn định và sự tồn tại lõu dài theo thời gian của rừng. Quản lý rừng bền vững tức là “phỏt triển và sử dụng hiệu quả tất cả cỏc chức năng tiềm tàng" của nú đồng thời phải “bảo đảm khả năng tỏi tạo, phải hoàn trả lại cỏi

đó bị lấy đi bởi người sử dụng”[16]. Quản lý rừng bền vững phải nhằm để “nõng

cao chất lượng cuộc sống của con người trong phạm vi khả năng chịu đựng của hệ

sinh thỏi rừng"[16]. Phỏt triển bền vững phải sử dụng đỳng mức và ổn định cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ được mụi trường sống. Khụng chỉ đỏp ứng sự phỏt triển kinh tế - xó hội một cỏch vững chắc nhờ khoa học kỹ thuật mà cũn đảm bảo ổn định và cải thiện những điều kiện tự nhiờn, mụi trường. Do đú, trong mỗi thời kỳ, hoàn cảnh, nguồn tài nguyờn cụ thể, thỡ con người phải tỡm ra hướng phỏt triển tối ưu cho mỡnh. Trong hướng đú bao gồm sự phối hợp chặt chẽ cỏc yếu tố kinh tế, xó hội, mụi trường, kết hợp sự hiểu biết và vận dụng khoa học kỹ thuật nhằm đảm bảo cho nguồn tài nguyờn khụng bị suy giảm. Lập kế hoạch để quản lý bảo vệ rừng đỏp ứng được cỏc mục đớch trờn. Cho nờn, đõy là nội dung nghiờn cứu thứ hai, nội dung cốt lừi nhất của đề tàị

2.1.2.3. Tiếp cận cú sự tham gia trong nghiờn cứu

Sự tham gia được định nghĩa như là một quỏ trỡnh thụng qua đú cỏc chủ thể cựng tỏc động và chia sẻ ý kiến và cựng quyết định. Điều quan trọng là người dõn cú thể trao đổi nguyện vọng của họ về tài nguyờn rừng với nhà nước, nhà kỹ thuật, cơ

quan quản lý và ngược lại, cỏc cơ quan này cú thể hiểu và đỏp ứng cỏc nguyện vọng trờn và tạo ra mối quan hệ hài hoà, hiểu biết lẫn nhau trong quản lý tài nguyờn rừng.

Trong nghiờn cứu của đề tài, phương phỏp tiếp cận cựng tham gia được ỏp dụng trong đú tham gia qua hỡnh thức tư vấn nhằm cung cấp thụng tin để cộng đồng cú khả năng tự đỏnh giỏ tài nguyờn thiờn nhiờn, tự xỏc định được mục tiờu quản lý, tự xỏc định được nhu cầu và khả năng cung cấp của tài nguyờn rừng để từ đú lập kế hoạch bảo vệ, khai thỏc và phỏt triển bền vững tài nguyờn rừng của mỡnh. Nghiờn cứu phương phỏp tiếp cận cú sự tham gia trong đề tài là đưa ra cỏc phương phỏp nghiờn cứu mà đề tài ỏp dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)