Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại ngân hàng tmcp ngoại thương chi nhánh châu đốc (Trang 67 - 68)

7. Kết luận

6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

- Điều chỉnh một cách phù hợp đối với tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM trong tình hình kinh tế có nhiều biến động nhƣ hiện nay, để không lãng phí khoản dự trữ bắt buộc đóng băng tại NHNN; nên để các NHTM có thời gian kịp thời chuẩn bị, điều chỉnh, cơ cấu lại tài sản và nguồn vốn khi có biến động về các điều luật do NHNN ban hành nhƣ: lãi suất, dự trữ bắt buộc,… để không diễn ra các cuộc chạy đua lãi suất nhƣ trong thời gian qua.

- Đƣa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo các hƣớng cơ bản sau:

68

+ Nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các NHTM, bao gồm việc phân tích báo cáo tài chính và xác định các điểm nhạy cảm;

+ Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lƣợng điều hành rủi ro trong nội bộ các NHTM;

+ Nâng cao đòi hỏi kĩ thuật trong việc trích lập dự phòng rủi ro đối với các NHTM.

- Xây dựng hệ thống báo cáo đồng bộ để giảm thiểu khối lƣợng rủi ro nâng cao chất lƣợng thông tin;

- Nâng cao tiêu chí trong việc cấp giấy phép và đòi hỏi kĩ thuật đối với các TCTD dựa trên những tiêu chuẩn về độ vững chắc tài chính và các chỉ số an toàn trong hoạt động của các TCTD.

- Tiếp tục tiến hành sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các NHTM Nhà nƣớc đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán để phân tán rủi ro.

- Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và đẩy mạnh việc sử dụng các giấy tờ có giá nhƣ thƣơng phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại tín phiếu, trái phiếu của NHTM. Triển khai mạnh hơn trên thị trƣờng tiền tệ các nghiệp vụ: future, option…

Một phần của tài liệu phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại ngân hàng tmcp ngoại thương chi nhánh châu đốc (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)