7. Kết luận
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
4.3.1 Tổng quát về tình hình lợi nhuận
Bảng 4.7 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Giá trị % Giá trị % Thu nhập 104.900 148.200 167.029 43.300 41,28 18.829 12,71 Chi phí 96.350 137.500 150.275 41.150 42,71 12.775 9,29 Lợi nhuận 8.550 10.700 16.754 2.150 25,15 6.054 56,58
(Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013)
Nhìn chung, tình hình lợi nhuận qua các năm tƣơng đối ổn định và không ngừng tăng. Năm 2012, lợi nhuận tăng 2.150 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng khoảng 25,15% so với năm 2011. Năm 2013, lợi nhuận tăng 6.054 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng khoảng 56,58% so với năm 2012.
Chúng ta đã biết, sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 2008, nền kinh tế quốc gia đã bị ảnh hƣởng và gặp không ít khó khăn. Nhƣng với các chính sách nhằm khắc phục, cũng nhƣ là việc điều hành tốt của Nhà nƣớc mà nền kinh tế dần dần khởi sắc. Tuy những năm tiếp đó nền kinh tế quốc gia có không ít những bƣớc chuyển biến tích cực, nền kinh tế cũng dần phát triển trở lại, nhƣng dƣ chấn của nó để lại đã làm cho không ít các doanh nghiệp, hộ kinh doanh (mà chủ yếu là nhỏ và vừa) gặp khó khăn trong việc kinh doanh, trƣờng hợp xấu nhất là một số lƣợng không nhỏ doanh nghiệp bị phá sản. Khả năng mất lãi, thậm chí là mất nợ gốc từ khách hàng đã làm cho các ngân hàng chịu không ít tổn thất. Tuy nhiên, ta thấy hoạt động kinh doanh của NHNTCĐ luôn có kết quả tốt, điển hình ở đây là lƣợng lợi nhuận luôn dƣơng và cũng không ngừng tăng. Từ đây, thấy rằng NHNTCĐ đã kinh doanh hiệu quả thế nào khi mà nền kinh tế còn vấp phải không ít những khó khăn. Trƣớc mắt, NHNTCĐ cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để ngân hàng ngày càng phát triển, và không ngừng tăng thêm thu nhập cho chính ngân hàng.
53
4.3.2 Phân tích tình hình lợi nhuận thông qua các hệ sốBảng 4.8 CÁC HỆ SỐ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN Bảng 4.8 CÁC HỆ SỐ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
Đơn vị tính : triệu đồng, % Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 2012 2013 1. Tổng thu nhập Triệu đồng 104.900 148.200 167.029 2. Tổng chi phí Triệu đồng 96.350 137.500 150.275
3. Tổng lợi nhuận Triệu đồng 8.550 10.700 16.754
4. Lợi nhuận ròng Triệu đồng 8.550 10.700 16.754
5. Tổng tài sản Triệu đồng 957.000 1.011.000 1.182.000 6. Vốn chủ sở hữu Triệu đồng - - - 7. Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản (ROA) % 0,89 1,06 1,42 8. Lợi nhuận ròng/ Vốn chủ sở hữu (ROE) % - - - 9. Lợi nhuận ròng/ Tổng thu nhập (ROS) % 8,15 7,22 10,03 10. Tổng thu nhập/ Tổng tài sản % 10,96 14,66 14,13 11. Tổng chi phí/ Tổng tài sản % 10,07 13,60 12,71 12. Tổng chi phí/ Tổng thu nhập % 91,85 92,78 89,97
(Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013)
Lƣu ý: Do NHNTCĐ là chi nhánh cấp 1 trực thuộc ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam nên lợi nhuận đạt đƣợc cũng chính bằng lợi nhuận ròng do không tính thuế thu nhập doanh nghiệp vào lợi nhuận. Phần lợi nhuận này đƣợc tính bằng khoản chênh lệch của thu nhập và chi phí, và khoản thuế giá trị gia tăng phải nộp cho thu nhập khác đƣợc NHNTCĐ đƣa vào chi phí để tính đƣợc lợi nhuận ròng ở bảng trên.
Bên cạnh đó, vì là chi nhánh cấp 1 nên trong bảng cân đối nguồn vốn hoạt động kinh doanh của NHNTCĐ không có tài khoản vốn chủ sở hữu, ngân
54
hàng hoạt động dựa vào nguồn vốn điều chuyển từ NHNTVN và nguồn huy động từ vốn tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cƣ.
4.3.2.1 Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
Nhìn chung, chỉ số ROA của ngân hàng tƣơng đối tốt, ổn định, tăng dần qua các năm. Năm 2011, chỉ số ROA là 0,89%; năm 2012 là 1,06% (tăng 0,17% so với năm 2011); năm 2013, chỉ số này là 1,42% (tăng 0,36% so với năm 2012). Tức là, năm 2011, cứ 100 đồng tài sản đƣợc sử dụng sẽ tạo ra 0,89 đồng lợi nhuận ròng. Năm 2012, cứ 100 đồng tài sản đƣợc sử dụng sẽ tạo ra 1,06 đồng lợi nhuận ròng. Và năm 2013, lợi nhuận ròng đƣợc tạo ra là 1,42 đồng khi sử dụng 100 đồng tài sản.
Ta thấy, tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) có tăng nhƣng không biến động cho lắm. Điều này chứng tỏ ngân hàng đang kinh doanh một cách có hiệu quả. Bởi vì, ROA càng cao thì việc thu lợi nhuận từ sử dụng tài sản cũng càng cao, tuy nhiên, song hành đó là rủi ro cũng sẽ càng cao.
Vì đây là một chỉ số khá nhạy cảm nên ngân hàng cần phải để ý đến. Việc đem tài sản đầu tƣ, đặc biệt hoạt động cho vay nếu không đƣợc kiểm soát hợp lý thì sẽ đem lại hậu quả khó lƣờng trƣớc đƣợc (ví dụ: khách hàng thua lỗ trong việc kinh doanh dẫn đến việc không có khả năng trả lãi, cũng nhƣ là nợ gốc). Vì vậy, để khắc phục rủi ro, NHNTCĐ cần thực hiện tốt trong công tác cho vay, đƣa ra một số biện pháp hạn chế rủi ro, nhƣ là: trong khâu thẩm định khách hàng, khách hàng vay dƣới hình thức đảm bảo (tốt nhất nên là đảm bảo bằng việc thuế chấp tài sản)…
4.3.2.2 Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Nhƣ đã đề cập ở trên, do NHNTCĐ là chi nhánh cấp 1 của NHNTVN nên trong nguồn vốn của ngân hàng không có tài khoản vốn chủ sở hữu, vì thế ta không phân tích chỉ số này.
4.3.2.3 Hệ số doanh lợi (ROS)
Hệ số này cho thấy hiệu quả sinh lời đƣợc tạo ra trên tổng thu nhập của ngân hàng. Nếu hệ số này càng cao thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ ngày một tốt hơn. Năm 2011, hệ số doanh lợi là 8,15%. Vào năm 2012, hệ số này giảm còn 7,22% (giảm 0,93% so với năm 2011). Tuy nhiên, sau đó hệ số này đã tăng lại vào năm 2013 là 10,03% (tăng 2,81% so với năm 2012).
Rõ ràng ta thấy rằng, năm 2012, thu nhập của ngân hàng đã tăng khá cao so với năm 2011, nhƣng việc chi phí tăng mạnh đã làm giảm đi một phần nào lợi nhuận của ngân hàng. Thế nên, hệ số doanh lợi năm 2012 đã giảm so với
55
năm 2011. Đổi lại, đến năm 2013, chi phí ngân hàng có tăng, nhƣng bù lại tốc độ tăng trƣởng của thu nhập lại cũng tăng đáng kể, vì thế, lý giải đƣợc lý do vì sao hệ số doanh lợi năm này lại cao hơn so với năm 2012.
Qua đó, nếu muốn nâng cao hệ số này, ngân hàng cần cố gắng hơn nữa trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngân hàng cần thực hiện tốt chính sách tăng thu nhập (có thể là tăng thu nhập ngoài lãi, vì nguồn thu nhập này ít chịu rủi ro) và giảm nguồn chi phí (nên là chi phí ngoài lãi, bởi nguồn chi này ngân hàng dễ dàng khắc phục, hạn chế và ít ảnh hƣởng đến việc kinh doanh của ngân hàng).
4.3.2.4 Hệ số sử dụng tài sản
Năm 2011, hệ số sử dụng tài sản là 10,96%, tức là cứ 100 đồng tài sản đem đầu tƣ sẽ đem lại 10,96 đồng thu nhập cho ngân hàng. Năm 2012, hệ số này là 14,66%, tức là cứ 100 đồng tài sản đem đầu tƣ sẽ đem lại 14,66 đồng thu nhập cho ngân hàng. Năm 2013, hệ số này là 14,13%, tƣơng đƣơng có 14,13 đồng thu nhập đƣợc tạo ra từ 100 đồng tài sản đem đầu tƣ. Chỉ số này tƣơng đối cao, cho thấy hiệu quả đầu tƣ tài sản của ngân hàng là rất tốt. Ngân hàng quản lý, cơ cấu đƣợc tài sản để đầu tƣ, cho vay vào các lĩnh vực kinh tế có khả năng phát triển, tạo thu nhập ổn định cho ngân hàng.
4.3.2.5 Hệ số xác định chi phí cho việc sử dụng tài sản
Năm 2011, hệ số xác định chi phí cho việc sử dụng tài sản là 10,07%, tƣơng đƣơng với việc ngân hàng mất 10,07 đồng khi đem 100 đồng tài sản đi đầu tƣ. Năm 2012 hệ số này là 13,6% (tăng 3,53% so với năm 2011), tức là ngân hàng phải mất một lƣợng chi phí tƣơng ứng là 13,6 đồng khi ngân hàng đem 100 đồng tài sản để đầu tƣ kinh doanh thu lợi. Năm 2013 hệ số này là 12,71% (giảm 0,89% so với năm 2012), tức là khi đem 100 đồng tài sản đầu tƣ ngân hàng mất 12,71 đồng chi phí.
Là một hệ số đánh giá khả năng kinh doanh của ngân hàng. Bởi vậy, ngân hàng cần phải cân nhắc đến con số này, tức là ngân hàng cần chú trọng trong việc đầu tƣ tài sản một cách hợp lý sao cho giảm thiểu lƣợng chi phí và kiểm soát tốt lƣợng chi phí phát sinh do các hoạt động huy động nguồn vốn đầu vào, đặc biệt là cần quan tâm nhiều về mặt lãi suất thị trƣờng để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
4.3.2.6 Hệ số tổng chi phí trên tổng thu nhập
Nhìn vào số liệu cho thấy, hệ số tổng chi phí trên tổng thu nhập của NHNTCĐ luôn bé hơn 1, chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của ngân hàng
56
đang có kết quả tốt. Tuy năm 2012, hệ số này tăng 0,93% so với năm 2011, nhƣng đến năm 2013 hệ số này đã giảm 2,81% so với năm 2012.
Ý nghĩa của hệ số tổng chi phí trên tổng thu nhập: Năm 2011, hệ số này là 91,85%, tức là để có 100 đồng thu nhập ngân hàng phải bỏ ra 91,85 đồng chi phí. Năm 2012, hệ số này là 92,78%, tức là để thu về 100 đồng phải bỏ ra 92,78 đồng chi phí. Năm 2013 là 89,97%, nghĩa là phải bỏ ra 89,97 đồng để thu về 100 đồng. Qua đó, ta thấy hệ số này càng cao thì lợi nhuận của ngân hàng càng giảm, vì vậy, nhằm tăng lợi nhuận, NHNTCĐ cần tăng cƣờng các khoản thu và giảm dần các khoản chi phí không đáng có.
4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÀI CHÍNH 4.4.1 Rủi ro thanh khoản 4.4.1 Rủi ro thanh khoản
Bảng 4.9 HỆ SỐ THANH KHOẢN
Đơn vị tính : triệu đồng
Khoản mục Năm
2011 2012 2013
Tiền mặt tại quỹ (1) 34.000 39.000 41.000
Tiền gửi tại NHNN (2) - - -
Chứng khoán ngắn hạn (3) - - -
Tài sản thanh khoản (4) = (1)+(2)+(3) 34.000 39.000 41.000
Vay ngắn hạn (5) - - -
Tiền gửi của tổ chức kinh tế (6) 44.112 65.989 108.849,3
Tiền gửi của dân cƣ (7) 176.448 197.967 202.148,7
Tiền gửi của NHTM khác (8) - - -
Vốn tiền gửi (9) = (6)+(7)+(8) 220.560 263.956 310.998 Hệ số thanh khoản (10)=[(4)-(5)]/(9) 15,42% 14,78% 13,18%
(Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013)
Nhìn chung, hệ số thanh khoản của ngân hàng giảm dần qua ba năm. Năm 2011, hệ số thanh khoản là 15,42%. Năm 2012, hệ số này là 14,78%, giảm 0,64% so với năm 2011. Năm 2013, con số này là 13,18%, giảm 1,6% so với năm 2012. Điều này chứng tỏ rằng khả năng thanh toán tức thời của ngân hàng đang giảm dần.
57
Nguyên nhân mà hệ số này giảm là do ngân hàng đang thực hiện các chính sách để gia tăng thu nhập, ngân hàng đang tăng dần tỷ trọng lƣợng tài sản để đầu tƣ – cho vay để sinh lợi (trong số tài sản đem đi sử dụng để sinh lời có tài sản thanh khoản, chủ yếu là tiền mặt). Song song đó, với các chiến lƣợc để tăng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn đƣợc huy động từ tiền gửi. Vì vậy, lƣợng vốn tiền gửi ngày một tăng đó là nguyên nhân làm giảm hệ số thanh khoản của ngân hàng. Lƣợng vốn tiền gửi năm 2011 là 220.560 triệu đồng, năm 2012 là 263.956 triệu đồng (tăng 19,68% so với năm 2011), năm 2013 vốn tiền gửi tiếp tục tăng là 310.998 triệu đồng (tăng 17,82% so với năm 2012).
Rõ ràng, ta thấy hệ số này có ảnh hƣởng lớn đến khả năng thanh khoản của ngân hàng, một khi hệ số này quá thấp thì khả năng thanh khoản cho khách hàng thấp. Trƣờng hợp khi khách hàng đến rút tiền một cách ồ ạt có thể dẫn đến việc ngân hàng không đủ khả năng thanh toán và chi trả, làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, cũng nhƣ là uy tín của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần cân đối sao cho hợp lý giữa tài sản và nguồn vốn để giảm thiểu rủi ro thanh khoản.
4.4.2 Rủi ro tín dụng Bảng 4.10 HỆ SỐ RỦI RO TÍN DỤNG Bảng 4.10 HỆ SỐ RỦI RO TÍN DỤNG Đơn vị tính : triệu đồng, % Khoản mục Đơn vị tính Năm 2011 2012 2013 Nợ xấu (1) Triệu đồng 20.045 17.254 18.924 Tổng dƣ nợ (2) Triệu đồng 896.529 957.109 1.124.631 Hệ số RRTD (3)=(1)/(2) % 2,24 1,80 1,68
(Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013)
Ta thấy, hệ số RRTD tƣơng đối thấp, chỉ nằm dƣới mức 3% (phù hợp với quy định của ngân hàng) và đang có xu hƣớng giảm dần theo từng năm, điều này chứng tỏ rằng tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đang theo một chiều hƣớng tốt.
Năm 2012, do thực hiện các chính sách tăng doanh số cho vay để tăng thu nhập, nên tổng dƣ nợ của ngân hàng vào năm này đã tăng lên 957.109triệu đồng, tăng 60.580 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 6,76%) so với năm 2011. Bên cạnh đó, ngân hàng đã thực hiện tốt trong công tác thu hồi nợ xấu, vì vậy lƣợng nợ xấu của ngân hàng cũng giảm đi đáng kể, lƣợng nợ xấu năm 2012 đã
58
giảm 2.791 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 13,92%) so với năm 2011. Từ những việc này mà hệ số RRTD của ngân hàng vào năm 2012 giảm còn 1,80%, trong khi đó con số này ở năm 2011 là 2,24% (tức là năm 2012 đã giảm 0,44% so với năm 2011).
Đến năm 2013, hệ số này tiếp tục giảm xuống 1,68%. Cho thấy, NHNTCĐ đã và đang phát huy tốt khả năng quản lí rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Nhƣng với tình hình diễn biến đầy phức tạp trong nền kinh tế thì ngân hàng cần phải quân tâm nhiều hơn nữa đến loại rủi ro này, bởi vì, một khi mà rủi ro này xảy ra thì thiệt hại mà nó đem lại là rất lớn. Có câu phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì thế, ngân hàng cần đƣa ra nhiều biện pháp hơn nữa để đề phòng loại rủi ro này.
4.4.3 Rủi ro lãi suất
Bảng 4.11 CƠ CẤU TÀI SẢN – NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT
Đơn vị tính : triệu đồng
Khoản mục Năm
2011 2012 2013
Tài sản nhạy cảm lãi suất 896.529 957.109 1.124.631
Cho vay ngắn hạn 711.315 776.849 956.015
Cho vay trung và dài hạn 185.214 180.260 168.616
Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 896.529 1.053.956 1.193.998 1. Tiển gửi của tổ chức kinh tế 44.112 65.989 108.849,3
Tiền gửi KKH 39.112 58.989 88.849,3
Tiền gửi dƣới 12 tháng 5.000 7.000 15.000
Tiền gửi từ 12 tháng đến 24 tháng - - 5.000
2. Tiền gửi của dân cƣ 176.448 197.967 202.148,7
Tiền gửi KKH, tiết kiệm KKH 70.579,2 69.288,45 50.537,175 Tiền gửi tiết kiệm dƣới 12 tháng 105.868,8 128.678,55 121.289,22
Tiền gửi tiết kiệm từ 12 đến 24 tháng - - 30.322,305
3. Điều chuyển vốn kế hoạch 675.969 790.000 883.000
59
Bảng 4.11 vừa nêu trên chỉ ra những loại tài sản – nguồn vốn của NHNTCĐ mà sẽ bị ảnh hƣởng một khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, làm cho lợi nhuận ròng tăng hay giảm tùy theo từng trƣờng hợp.
Để hiểu rõ hơn về tình hình này, ta sẽ phân tích rủi ro lãi suất của ngân hàng qua chỉ số khe hở lãi suất (GAP) từ năm 2011 đến năm 2013 qua bảng dƣới đây.
Bảng 4.12 HỆ SỐ CHÊNH LỆCH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT (GAP)
Đơn vị tính: triệu đồng
Khoản mục Năm
2011 2012 2013
Tài sản nhạy cảm lãi suất (1) 896.529 957.109 1.124.631 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (2) 896.529 1.053.956 1.193.998
Hệ số GAP (3)=(1)-(2) 0 (96.847) (69.367)
(Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013)
Nhận xét:
Năm 2011, hệ số GAP của ngân hàng là 0. Đây là một trƣờng hợp khá đặc biệt, với chỉ số khe hở lãi suất bằng 0 này, gần nhƣ ngân hàng không chịu rủi ro về lãi suất. Bởi vì, khi GAP của ngân hàng bằng 0, tức là tài sản nhạy cảm với lãi suất bằng với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, lúc này lãi suất dù có thay đổi tăng hay giảm cũng không ảnh hƣởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng. Ngoại trừ trƣờng hợp lãi suất huy động tăng cao hơn so với lãi suất cho vay thì ngân hàng có nguy cơ giảm thu nhập, vì khi đó nguồn chi cho trả lãi huy động sẽ tăng lên cao hơn so với nguồn thu từ cho vay.
Hai năm kế tiếp (năm 2012 và năm 2013) với khe hở lãi suất GAP luôn âm, thì NHNTCĐ luôn phải chịu rủi ro lãi suất do mặt bằng lãi suất những