PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại ngân hàng tmcp ngoại thương chi nhánh châu đốc (Trang 56)

7. Kết luận

4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÀI CHÍNH

4.4.1 Rủi ro thanh khoản

Bảng 4.9 HỆ SỐ THANH KHOẢN

Đơn vị tính : triệu đồng

Khoản mục Năm

2011 2012 2013

Tiền mặt tại quỹ (1) 34.000 39.000 41.000

Tiền gửi tại NHNN (2) - - -

Chứng khoán ngắn hạn (3) - - -

Tài sản thanh khoản (4) = (1)+(2)+(3) 34.000 39.000 41.000

Vay ngắn hạn (5) - - -

Tiền gửi của tổ chức kinh tế (6) 44.112 65.989 108.849,3

Tiền gửi của dân cƣ (7) 176.448 197.967 202.148,7

Tiền gửi của NHTM khác (8) - - -

Vốn tiền gửi (9) = (6)+(7)+(8) 220.560 263.956 310.998 Hệ số thanh khoản (10)=[(4)-(5)]/(9) 15,42% 14,78% 13,18%

(Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013)

Nhìn chung, hệ số thanh khoản của ngân hàng giảm dần qua ba năm. Năm 2011, hệ số thanh khoản là 15,42%. Năm 2012, hệ số này là 14,78%, giảm 0,64% so với năm 2011. Năm 2013, con số này là 13,18%, giảm 1,6% so với năm 2012. Điều này chứng tỏ rằng khả năng thanh toán tức thời của ngân hàng đang giảm dần.

57

Nguyên nhân mà hệ số này giảm là do ngân hàng đang thực hiện các chính sách để gia tăng thu nhập, ngân hàng đang tăng dần tỷ trọng lƣợng tài sản để đầu tƣ – cho vay để sinh lợi (trong số tài sản đem đi sử dụng để sinh lời có tài sản thanh khoản, chủ yếu là tiền mặt). Song song đó, với các chiến lƣợc để tăng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn đƣợc huy động từ tiền gửi. Vì vậy, lƣợng vốn tiền gửi ngày một tăng đó là nguyên nhân làm giảm hệ số thanh khoản của ngân hàng. Lƣợng vốn tiền gửi năm 2011 là 220.560 triệu đồng, năm 2012 là 263.956 triệu đồng (tăng 19,68% so với năm 2011), năm 2013 vốn tiền gửi tiếp tục tăng là 310.998 triệu đồng (tăng 17,82% so với năm 2012).

Rõ ràng, ta thấy hệ số này có ảnh hƣởng lớn đến khả năng thanh khoản của ngân hàng, một khi hệ số này quá thấp thì khả năng thanh khoản cho khách hàng thấp. Trƣờng hợp khi khách hàng đến rút tiền một cách ồ ạt có thể dẫn đến việc ngân hàng không đủ khả năng thanh toán và chi trả, làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, cũng nhƣ là uy tín của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần cân đối sao cho hợp lý giữa tài sản và nguồn vốn để giảm thiểu rủi ro thanh khoản.

4.4.2 Rủi ro tín dụng Bảng 4.10 HỆ SỐ RỦI RO TÍN DỤNG Bảng 4.10 HỆ SỐ RỦI RO TÍN DỤNG Đơn vị tính : triệu đồng, % Khoản mục Đơn vị tính Năm 2011 2012 2013 Nợ xấu (1) Triệu đồng 20.045 17.254 18.924 Tổng dƣ nợ (2) Triệu đồng 896.529 957.109 1.124.631 Hệ số RRTD (3)=(1)/(2) % 2,24 1,80 1,68

(Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013)

Ta thấy, hệ số RRTD tƣơng đối thấp, chỉ nằm dƣới mức 3% (phù hợp với quy định của ngân hàng) và đang có xu hƣớng giảm dần theo từng năm, điều này chứng tỏ rằng tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đang theo một chiều hƣớng tốt.

Năm 2012, do thực hiện các chính sách tăng doanh số cho vay để tăng thu nhập, nên tổng dƣ nợ của ngân hàng vào năm này đã tăng lên 957.109triệu đồng, tăng 60.580 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 6,76%) so với năm 2011. Bên cạnh đó, ngân hàng đã thực hiện tốt trong công tác thu hồi nợ xấu, vì vậy lƣợng nợ xấu của ngân hàng cũng giảm đi đáng kể, lƣợng nợ xấu năm 2012 đã

58

giảm 2.791 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 13,92%) so với năm 2011. Từ những việc này mà hệ số RRTD của ngân hàng vào năm 2012 giảm còn 1,80%, trong khi đó con số này ở năm 2011 là 2,24% (tức là năm 2012 đã giảm 0,44% so với năm 2011).

Đến năm 2013, hệ số này tiếp tục giảm xuống 1,68%. Cho thấy, NHNTCĐ đã và đang phát huy tốt khả năng quản lí rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Nhƣng với tình hình diễn biến đầy phức tạp trong nền kinh tế thì ngân hàng cần phải quân tâm nhiều hơn nữa đến loại rủi ro này, bởi vì, một khi mà rủi ro này xảy ra thì thiệt hại mà nó đem lại là rất lớn. Có câu phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì thế, ngân hàng cần đƣa ra nhiều biện pháp hơn nữa để đề phòng loại rủi ro này.

4.4.3 Rủi ro lãi suất

Bảng 4.11 CƠ CẤU TÀI SẢN – NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT

Đơn vị tính : triệu đồng

Khoản mục Năm

2011 2012 2013

Tài sản nhạy cảm lãi suất 896.529 957.109 1.124.631

Cho vay ngắn hạn 711.315 776.849 956.015

Cho vay trung và dài hạn 185.214 180.260 168.616

Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 896.529 1.053.956 1.193.998 1. Tiển gửi của tổ chức kinh tế 44.112 65.989 108.849,3

Tiền gửi KKH 39.112 58.989 88.849,3

Tiền gửi dƣới 12 tháng 5.000 7.000 15.000

Tiền gửi từ 12 tháng đến 24 tháng - - 5.000

2. Tiền gửi của dân cƣ 176.448 197.967 202.148,7

Tiền gửi KKH, tiết kiệm KKH 70.579,2 69.288,45 50.537,175 Tiền gửi tiết kiệm dƣới 12 tháng 105.868,8 128.678,55 121.289,22

Tiền gửi tiết kiệm từ 12 đến 24 tháng - - 30.322,305

3. Điều chuyển vốn kế hoạch 675.969 790.000 883.000

59

Bảng 4.11 vừa nêu trên chỉ ra những loại tài sản – nguồn vốn của NHNTCĐ mà sẽ bị ảnh hƣởng một khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, làm cho lợi nhuận ròng tăng hay giảm tùy theo từng trƣờng hợp.

Để hiểu rõ hơn về tình hình này, ta sẽ phân tích rủi ro lãi suất của ngân hàng qua chỉ số khe hở lãi suất (GAP) từ năm 2011 đến năm 2013 qua bảng dƣới đây.

Bảng 4.12 HỆ SỐ CHÊNH LỆCH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT (GAP)

Đơn vị tính: triệu đồng

Khoản mục Năm

2011 2012 2013

Tài sản nhạy cảm lãi suất (1) 896.529 957.109 1.124.631 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (2) 896.529 1.053.956 1.193.998

Hệ số GAP (3)=(1)-(2) 0 (96.847) (69.367)

(Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013)

Nhận xét:

Năm 2011, hệ số GAP của ngân hàng là 0. Đây là một trƣờng hợp khá đặc biệt, với chỉ số khe hở lãi suất bằng 0 này, gần nhƣ ngân hàng không chịu rủi ro về lãi suất. Bởi vì, khi GAP của ngân hàng bằng 0, tức là tài sản nhạy cảm với lãi suất bằng với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, lúc này lãi suất dù có thay đổi tăng hay giảm cũng không ảnh hƣởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng. Ngoại trừ trƣờng hợp lãi suất huy động tăng cao hơn so với lãi suất cho vay thì ngân hàng có nguy cơ giảm thu nhập, vì khi đó nguồn chi cho trả lãi huy động sẽ tăng lên cao hơn so với nguồn thu từ cho vay.

Hai năm kế tiếp (năm 2012 và năm 2013) với khe hở lãi suất GAP luôn âm, thì NHNTCĐ luôn phải chịu rủi ro lãi suất do mặt bằng lãi suất những năm này tăng dần bởi ảnh hƣởng của lạm phát. Bên cạnh đó, do tốc độ tăng trƣởng huy động của vốn huy động tại chỗ hiện nay không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tại chỗ cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh, ngân hàng phải cần một lƣợng vốn điều chuyển khá cao từ NHNTVN đƣa xuống hàng năm và lƣợng vốn này khá cao so với nguồn huy động. Điều này càng cho thấy phụ thuộc của NHNTCĐ đối với NHNTVN về lãi suất cho nguồn vốn điều chuyển khi lãi suất tăng lên.

60

Năm 2012, trong khi tài sản nhạy cảm lãi suất của ngân hàng là 957.109 triệu đồng thì nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là 1.053.956 triệu đồng, bởi vậy, độ lệch âm của khe hở lãi suất khá lớn, con số GAP vào năm này âm đến 96.847 triệu đồng, nên lợi nhuận lãi ròng của ngân hàng giảm mạnh.

Đến năm 2013, độ lệch âm của khe hở lãi suất đã giảm xuống còn là âm 69.367 triệu đồng, bởi vì, mặc dù nguồn vốn huy động từ khách hàng và nguồn vốn điều chuyển có tăng, nhƣng song song là sự tăng mạnh của dƣ nợ cho vay, chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Từ đó đã làm giảm một phần nào về rủi ro lãi suất.

Mặt khác, với cơ cấu tài sản – nguồn vốn nhƣ trên, do thời hạn huy động vốn bình quân và thời hạn cho vay bình quân thƣờng có sự khác biệt khá lớn, thời hạn cho vay dài hơn thời gian huy động vốn; cùng sự khác biệt về hình thức lãi suất huy động vốn và lãi suất đi vay, là các nguyên nhân khiến cho ngân hàng bị rủi ro lãi suất, khi cho vay chủ yếu theo lãi suất cố định còn huy động tiền gửi chủ yếu theo lãi suất thị trƣờng theo khung cho phép có sự quản lý của NHNTVN dƣới sự chỉ đạo của NHNN. Và khi lãi suất tăng lên đã làm cho chi phí tăng nhanh hơn thu nhập và tỷ lệ chênh lệch lãi ròng của ngân hàng sẽ giảm thấp, dẫn đến giảm thu nhập của ngân hàng. Qua đó, để tránh và giảm thiểu rủi ro do rủi ro lãi suất gây ra. Ngân hàng cần có kế hoạch cụ thể, cần xây dựng một cơ cấu hợp lý giữa tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất.

61

CHƢƠNG 5

GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH

CHÂU ĐỐC

5.1 GIẢI PHÁP CHUNG CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC

- Ngân hàng nên có những chính sách nhằm tăng thêm các khoản thu khác ngoài lãi. Vì cho vay luôn là nghiệp vụ chứa nhiều rủi ro nhất trong hoạt động của ngân hàng, trong khi đó, các nghiệp vụ khác nhƣ: dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, tài trợ thƣơng mại… vẫn có thể đem lại nguồn thu nhập cao cho ngân hàng nhƣng hầu nhƣ không phải chịu rủi ro gì. Ngân hàng nên có những chiến lƣợc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh nghiệp vụ cho vay thì ngân hàng nên mở rộng hoạt động, tăng thêm nguồn thu từ các sản phẩm dịch vụ hiện đại có khoản lợi nhuận ổn định và ít rủi ro, đồng thời nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác tín dụng để hạn chế các rủi ro có liên quan đến nghiệp vụ này.

- Ngân hàng cần nghiên cứu để có chiến lƣợc kinh doanh đa dạng, bao gồm đa dạng hoá hình thức, phƣơng thức, phƣơng thức thời hạn, lãi suất, đối tƣợng, địa bàn, ngành nghề… trong huy động vốn, cho vay, đầu tƣ và kinh doanh khác.

- Ngân hàng cần quan tâm đến chính sách quản lí tốt đầu vào (huy động vốn) cũng nhƣ đầu ra (cho vay) để đạt đƣợc một cơ cấu phù hợp cho hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó phải tăng cƣờng việc quản lí từng khoản mục chi phí trong ngân hàng, hạn chế các khoản chi phí không cần thiết và theo dõi chặt chẽ các khoản chi phí tạo thu nhập cao nhằm duy trì các khoản này ở mức hợp lý, không làm giảm lợi nhuận của ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh.

- Xem công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm với mục tiêu chiến lƣợc lâu dài là phát triển nguồn tiền gửi dân cƣ, tiền gửi các doanh nghiệp, giảm dần nguồn vốn điều chuyển.

- Ngân hàng cần xây dựng chính sách lãi linh hoạt, phù hợp với cung cầu, biến động lãi suất trên thị trƣờng nhƣng vẫn có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn. Hiện nay, nguồn vốn huy động tại chỗ của ngân hàng vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn. Vì vậy, ngân hàng cần tăng cƣờng hơn nữa nguồn vốn này. Muốn thế, ngân hàng cần có chính sách lãi suất huy động vốn hấp dẫn sao cho vừa thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi vào ngân

62

hàng, nhƣng vẫn không ảnh hƣởng lớn đến lãi suất cho vay, bởi vì nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ cho vay, nếu tăng lãi suất cho vay sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến chỉ tiêu dƣ nợ của ngân hàng, làm giảm thu nhập từ lãi và hoạt động cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, chiến lƣợc lãi suất mà ngân hàng xây dựng thay đổi linh hoạt nhƣng phải tuân theo lãi suất cơ bản của NHNN quy định, và trong biên độ dao động cho phép, vừa đảm bảo đƣợc quyền lợi cho khách hàng và cả ngân hàng.

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị, khuyến mại, thực hiện tốt chính sách khách hàng, xây dựng danh mục khách hàng chiến lƣợc nhằm duy trì và thu hút tối đa nguồn vốn địa phƣơng. Chú trọng đẩy mạnh công tác thu hút vốn tiền gửi dân cƣ, phát triển dịch vụ tại các phòng giao dịch nhằm tạo lợi thế cạnh tranh của NHNTCĐ.

- Phát triển tín dụng gắn liền với dịch vụ ngân hàng để đảm bảo tính thanh khoản, tăng nguồn vốn. Tập trung tốt công tác tiếp thị khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ cá thể, hộ kinh doanh, để thu hút tài khoản tiền gửi vãng lai của khách hàng (tập trung đối tƣợng sử dụng dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, bảo lãnh, thanh toán xuất nhập khẩu).

- Thực hiện nghiêm túc các quy định quy trình tín dụng, nợ xấu, khi cho vay cần chú ý đến các yếu tố pháp lý của hồ sơ khách hàng, hồ sơ tín dụng, tài sản đảm bảo, sự ràng buộc, liên quan đến tính pháp lý giữa hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản vay vốn, tránh rủi ro khi tranh chấp và xử lí thu nợ.

- Tiếp tục đổi mới cơ cấu tín dụng đi đôi với việc lựa chọn khách hàng để đầu tƣ, chú trọng đầu tƣ phát triển kinh tế tƣ nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp, dịch vụ, duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống kể cả thành thị và nông thôn, đầu tƣ theo nguyên tắc thƣơng mại và thị trƣờng, xây dựng khách hàng chiến lƣợc, khách hàng truyền thống, nâng tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo.

- Ngân hàng cần quan tâm đầu tƣ thời gian và sức lực để hoạch định chiến lƣợc quản trị rủi ro sao cho an toàn và hiệu quả, phù hợp với những loại rủi ro đặc thù và với điều kiện của ngân hàng trong xu thế hội nhập ngày nay.

- Tăng cƣờng quản lí chất lƣợng tín dụng: quản lí chặt chẽ nợ trong hạn, thƣờng xuyên phân tích đánh giá tình hình chung của khách hàng, quan sát quá trình sử dụng vốn vay, chủ động thu nợ gốc và lãi đúng hạn, không để phát sinh nợ gia hạn, nợ quá hạn dẫn đến phải trích dự phòng rủi ro cao, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

63

- Chỉ chấp nhận các loại rủi ro cho phép, đối với từng nghiệp vụ sau khi đã phân tích chi tiết trên tất cả các khía cạnh luật pháp và kinh tế; khi quyết định thực hiện các nghiệp vụ cần phân chia phù hợp nguồn vốn của ngân hàng với mức độ rủi ro cho phép.

- Nâng cao chất lƣợng chuyên nghiệp của các cán bộ nhân viên, nâng cao chất lƣợng quản trị nhân lực. Ngân hàng cần nâng cao uy tín của mình đối với khách hàng, đảm bảo thanh khoản trong mọi điều kiện, tiến hành nhanh chóng các thủ tục thanh toán cho khách hàng.

5.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC

5.2.1 Đối với rủi ro thanh khoản

Quản lý rủi ro thanh khoản không chỉ đơn thuần là vấn đề của các dòng tiền, vấn đề của cơ cấu tài sản Nợ - Có trên bảng cân đối tài sản mà nó chính là hoạt động quản trị của một NHTM. Vì thế, NHNTCĐ cần hiểu rõ tầm quan trọng của quản lý rủi ro thanh khoản, chủ dộng xây dựng chính sách khung về quản lý rủi ro thanh khoản, thiết lập các quy trình cụ thể nhằm xác định, đo lƣờng, kiểm soát các rủi ro về thanh khoản có thể xảy ra. Ngân hàng cần có đƣợc khả năng dự báo với độ chính xác cao các luồng tiền vào vào, luồng tiền ra, đặc biệt là các luồng tiền liên quan tới các cam kết ngoại bảng và các nghĩa vụ tài sản nợ để chủ động đƣa ra kế hoạch hoạt động trong các tình huống bất ngờ.

Bên cạnh đó, ngân hàng cần chú ý trong vấn đề cân đối nguồn vốn kinh doanh, vừa đảm bảo đƣợc dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán, vừa sử dụng vốn để đầu tƣ hợp lý, nguồn vốn huy động đƣợc từ bên ngoài. Từ đó có kế hoạch xin điều chuyển vốn một cách hợp lý, tránh tình trạng thiếu cũng nhƣ

Một phần của tài liệu phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại ngân hàng tmcp ngoại thương chi nhánh châu đốc (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)