Tác động đến hoạt động chăn nuôi và sinh kế khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế và khả năng thích ứng của cộng đồng tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh : Luận văn ThS. Biến đổi khí hậu (Chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 53 - 55)

Chăn nuôi: Các hoạt động chăn nuôi chính tại địa phƣơng chủ yếu là chăn nuôi trâu/bò, chăn nuôi lợn, vịt, gà, cá,nhím và hƣơu.

Nuôi bò: Trong các xã nghiên cứu thì Khánh Lộc là xã có số trâu/bò lớn nhất,

1269 con. Đa số các hộ này nuôi giống thịt mới nhập giống về địa phƣơng. Phong trào chăn nuôi bò thịt này là do đây là loại gia súc dễ nuôi, dễ bán, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên. Đây là giống bò lai mới nhập về địa phƣơng nên vẫn chƣa quen với điều kiện khí hậu nên chất lƣợng và hiệu quả chăn nuôi bò chƣa cao (khó vỗ béo). Tuy nhiên, theo kết quả phỏng vấn ngƣời dân, chăn nuôi

37

45 18

Sản xuất lúa, cây hoa màu khác

Chăn nuôi (lợn, gà, vịt...) Dịch vụ

46

bò hiện nay chƣa thực sự hiệu quả vì các hộ chăn nuôi tự phát, không có quy hoạch nên khi đến mùa đông, đặc biệt vào thời điểm rét đậm, rét hại, rất khó kiếm thức ăn (cỏ) cho bò. Hơn nữa khi rét đậm rét hại, các hộ gia đình không thể chăn thả bò ra các cánh đồng.

Chăn nuôi lợn: Nếu nhƣ trƣớc đây, hầu hết các hộ gia đình nông dân đều chăn

nuôi lợn để “lấy phân” bón lúa thì hiện nay, hoạt động này chăn nuôi này có sự khác biệt đáng kể. Chăn nuôi lợn hiện nay chủ yếu là những hộ gia đình chăn nuôi với quy mô lớn, thƣờng là từ trên 4 con trở lên vì với quy mô nhƣ vậy thì lƣợng chất thải (phân) mới đủ để làm hố biogas. Các hoạt động chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn tại địa phƣơng hiện nay đều phải đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trƣờng, và các biện pháp thƣơng áp dụng là sử dụng mô hình đệm sinh học hoặc xử lý chất thải bằng phƣơng pháp biogas. Do vậy, để chăn nuôi lợn, các hộ phải có đủ khả năng về tài chính cũng nhƣ điều kiện về diện tích chăn nuôi. Theo số liệu khảo sát, xã Vĩnh Lộc có số gia trai/trang trại lớn nhất (268 gia trại). Nhìn chung, đây là những hộ có tiền lực kinh tế trung bình và là những hộ có nguồn lao động

Nuôi gia cầm (gà/vịt): Bên cạnh những hộ gia đình chăn nuôi gà/vịt để “tận

dụng thức ăn dƣ thừa” thì cũng có một số hộ gia đình chăn nuôi với quy mô lớn. Tuy nhiên, số gia đình này không nhiều vì những năm vừa qua, các dịch bệnh nhƣ cúm và các loại bệnh truyền nhiễm khác trong gia cầm tăng lên, do vậy đã phần nào ảnh hƣởng tới các hộ chăn nuôi. Do vậy, để chăn nuôi đƣợc, các hộ phải đầu tƣ nhiều về kỹ thuật và vốn.

Xuất khẩu lao động: Xuất khẩu lao động đang là một trong những việc đem lại nguồn thu lớn cho ngƣời dân. Tuy nhiên, công việc này cần có sự đầu tƣ lớn về vốn, hơn nữa cũng có những rủi ro nhất định nên công việc này thƣờng thu hút hộ gia đình có kinh tế trung bình khá và có điều kiện sức kho tốt. Theo thống kê, cả 3 xã có khoảng gần 870 ngƣời đang đi lao động tại nƣớc ngoài.

47

Nghề thủ cộng mây tre đan, mộc, thợ xây. Những công việc này thƣờng theo tính chất gia đình và cũng là công việc làm quanh năm. Đây vẫn là những hộ gia đình nông dân,có ruộng nhƣng họ thƣờng cho thuê ruộng để giữ đất.

Nói chung, chăn nuôi gia súc, gia cầm chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi thời tiết, khí hậu và tình trạng hình dịch bệnh. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, hoạt động chăn nuôi này chịu tác động tiêu cực lớn hơn. Trong khi đó, những nghề khác ít chịu tác động gián tiếp bởi Biến đổi khí hậu, chẳng hạn việc đầu tƣ không có lãi trong trồng lúa do tính chất thất thƣờng của thời tiết cực đoan. Bên cạnh đó, sức hút từ các thị trƣờng lao động tại thành phố/quốc gia khác đã thôi thúc ngƣời lao động nông thôn tìm việc tại các thành phố. Có thể thấy, những tác động của BĐKH đến nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa đã thúc đẩy ngƣời nông dân chuyển đổi cơ cấu nghề theo hƣớng phi nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế và khả năng thích ứng của cộng đồng tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh : Luận văn ThS. Biến đổi khí hậu (Chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 53 - 55)