Cũng giống nhƣ các nhà khoa học trên thế giới, các tổ chức và các nhà khoa học ở Việt Nam cũng tiến hành rất nhiều những nghiên cứu lên quan đến tác động của BĐKH đến nông nghiệp cụ thể nhƣ:
22
Trong báo cáo “Tác động của BĐKH tới tăng trƣởng và phát triển kinh tế Việt Nam” của Nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển – Khoa Kinh tế – Đại học Copenhagen kết hợp với Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng và Viện nghiên cứu kinh tế phát triển thế giới – Đại học Liên hợp quốc. Trong phần đánh giá tác động của BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam đã dùng các mô hình trồng trọt “Clicrop” mô phỏng tác động của BĐKH đến năng suất cây trồng dựa vào kịch bản BĐKH đến năm 2050. Kết quả cho thấy, BĐKH làm giảm sản lƣợng cây trồng nhƣng không nhiều. Đối với hầu hết các mùa vụ, giảm sản lƣợng trung bình khoảng dƣới 5%. Sản lƣợng có thể tăng nhƣng không tăng đối với tất cả các loại cây trồng. Việc giảm sản lƣợng hơn 10% cũng có thể xảy ra ở một số loại cây nhƣng những kết quả nhƣ vậy chỉ ở một vài kịch bản.
Báo cáo “Tác động của BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam” của Tổ chức nông lƣơng quốc tế - FAO trong dự án “Nâng cao Năng lực để tăng cƣờng phối hợp và tích hợp hoạt động giảm thiểu rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu trong Nông nghiệp trong các khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam”. Kết quả báo cáo: Nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tốc độ tăng trƣởng cây trồng, và do
đó rút ngắn chu kỳ tăng trƣởng của thực vật. Nhiệt độ 1o
C sẽ tƣơng ứng với chu kỳ tăng trƣởng bị rút ngắn từ 5 đến 8 ngày đối với cây Lúa gạo, hoặc từ 3 đến 5 ngày đối với khoai tây và đậu tƣơng; Nhu cầu nƣớc cho nông nghiệp có thể tăng gấp đôi hoặc gấp ba lần vào năm 2100 so với năm 2000. Đồng thời, rủi ro ngày càng tăng của hạn hán nghiêm trọng và tình trạng thiếu nƣớc tƣới; Có khả năng gia tăng các loại sâu bệnh hại mùa màng khi lƣợng mƣa tăng; Theo kịch bản trung bình trồng trọt ở đồng bằng sông Hồng mùa vụ có thể bị thay đổi từ 5 đến 20 ngày trên mức trung bình đối với cầy trồng theo mùa, cây gieo hạt có thể muộn từ 20 đến 25 ngày; Cây trồng nhiệt đới có xu thế phát triển lên vùng cao hơn từ 100 đến 550 m dịch chuyển lên 100 đến 120 km về phía Bắc. Do mực nƣớc biển dâng, đất canh tác trên toàn quốc sẽ đƣợc giảm đáng kể. Sản lƣợng lúa có thể giảm một vài triệu tấn. Hàng triệu ngƣời sống ở các vùng thấp sẽ
23
buộc phải nâng cao hoặc phải di dời, gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế địa phƣơng và quốc gia. [10]
Theo nghiên cứu “Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”. Trong Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010 Tập 8 – Số 6 – Trang 975 đến 982, của các tác giả Đoàn Văn Điếm, Trƣơng Đức Trí và Ngô Tiền Giang. Các tác giả đã sử dụng phƣơng pháp mô hình hóa, cụ thể là dùng phần mềm mô phỏng cây trồng DSSAT phiên bản 4.0.2 của ICASA mô phỏng năng suất giống lúa IR60 theo ba kịch bản BĐKH là B1, B2 và A2, từ năm 2020 đến 2100. Kết quả cho thấy, năng suất lúa chịu thác động mạnh mẽ, với kịch bản phát thải cao A2 lúa vụ xuân có thể giảm từ 41,8% vào năm 2020 đến 71% vào năm 2100. Trong vụ mùa, mức giảm thấp hơn từ 7% vào năm 2020 đến 41 % vào những năm cuối thế kỷ XXI. Đặc biệt là năng suất của lúa vụ mùa có xu thế giảm sự chênh lêch so với lúa vụ xuân. [9]
Theo nghiên cứu “Ứng dụng mô hình Cropwat đánh giá năng suất lúa vùng đê bao tỉnh An Giang trong điều kiện biến đổi của các yếu tố khí tƣợng thủy văn” trong tạp chí khoa học 2012 – số 24a – trang 187 đến 197, của nhóm tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Tỷ, Huỳnh Vƣơng Thu Minh, Văn Phạm Đăng Trí và Nguyễn Hiếu Trung thuộc Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu đã sử dụng mô hình Cropwat của FAO để tính toán năng suất lúa trong điều kiện biến đổi khí hậu theo kịch bản. Kết quả cho thấy: Theo kịch bản A2 và B2 nhiệt độ tăng lần lƣợt là 0,9o
C và 0,7 oC năng suất lúa vụ đông xuân giảm lần lƣợt là
1,35% và 1,50%; đối với vụ hè thu nhiệt độ tăng 0.9 o
C, 1oC lần lƣợt theo kịch bản B2 và A2 thì năng suất lúa lại cho kết quả tăng 0,16% và 0,22%. Kết luận của tác giả cho rằng, năng suất lúa trong tƣơng lai sẽ giảm do lƣợng mƣa giảm và nhiệt độ tăng theo kịch bản BĐKH và ảnh hƣởng của hai yếu tố nhiệt độ và lƣợng mƣa là không đáng kể. Do các yếu tố khí tƣợng có quan hệ tƣơng hỗ lẫn nhau. Do vậy việc nghiên cứu sự phụ thuộc của năng suất với các yếu tố khác nhƣ độ ẩm, thời gian nắng, tốc độ gió, CO2 N2 là cần thiết [8].
24
Theo báo cáo “Phân tích tác động của BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam đề xuất các biện pháp thích ứng và chính sách giảm thiểu” trong dự án tăng cƣờng năng lực BĐKH cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cũng đã đƣa ra nhƣng kết quả nghiên cứu về thiệt hại của lĩnh vực nông nghiệp trƣớc thiên tai trong giai đoạn thập niên 90 và 2000; đƣa ra cảnh báo về sự giảm năng suất của cây trồng; mất đất do nƣớc biển dâng.
Với rất nhiều những nghiên cứu về tác động của BĐKH đến lĩnh vực nông nghiệp của các nhà khoa học và các tổ chức, nhƣng nhìn chung có một số đặc điểm chung của các nghiên cứu đó là:
- Thống kê thiệt hại trong nông nghiệp trƣớc tác động của thiên tai trong
quá khứ.
- Nghiên cứu sự phụ thuộc của năng suất và quá trình sinh trƣởng của cây trồng thông qua các mô hình trồng trọt, trong điều kiện thời tiết khí hậu tƣơng lai dựa trên kịch bản BĐKH.
- Đánh giá tác động do xâm nhập mặn và nƣớc biển dâng trong tƣơng lai
25
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Phƣơng pháp tiếp cận
- Biến đổi khí hậu (nguyên nhân, biểu hiện, tác động và ứng phó)
liên quan tới nhiều lĩnh vực của tự nhiên và kinh tế xã hội trong mối tƣơng tác nhân quả lẫn nhau. Vì vậy, nghiên cứu - triển khai ứng phó với BĐKH phải dựa trên cách tiếp cận hệ thống, liên ngành theo các cấp tác động: địa phƣơng, quốc gia và quốc tế (tiếp cận từ trên xuống).
- BĐKH vừa mang tính toàn cầu lại vừa mang tính đặc thù cho từng
vùng miền, địa phƣơng. Những giải pháp thích ứng và giảm nhẹ BĐKH phải đƣợc dựa trên những đặc trƣng về tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa của từng vùng miền (tri thức bản địa) và cần coi trọng tiếp cận từ dƣới lên trên.
- Cách tiếp cận khung sinh kế của DFID cũng đƣợc áp dụng để xem
xét về cách thích ứng của cộng đồng.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp và công cụ sau để thu thập các thông tin cho luận văn:
a. Thu thập và kiểm tra chéo thông tin
Bối cảnh kinh tế-xã hội, văn hóa, nghèo đói / bất bình đẳng, năng lực thể chế và nhận thức của ngƣời dân liên quan đến các vấn đề về sinh kế nông thôn trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thiên tai là rất khác nhau giữa các xã/thôn xóm và các nhóm đối tƣợng. Chúng tôi chỉ có thể khảo sát một số thôn/xóm, nhóm đối tƣợng trong một thời gian khá ngắn. Những thách thức của các phát hiện chung (mang tính đại diện) đối lập với các trƣờng hợp nghiên cứu điển hình (theo bối cảnh cụ thể) luôn luôn tồn tại trong bất kỳ nghiên cứu, đánh giá nào.
26
Chúng tôi phân tích và đƣa ra những ý kiến đánh giá khách quan và chính xác nhất trên cơ sở lấy ý kiến đóng góp và xác minh với các đối tƣợng, đồng thời kiểm tra chéo thông tin từ các nguồn thông tin khác nhau.
Vì vậy, việc kết hợp nhiều phƣơng pháp là rất quan trọng (các phƣơng pháp có sự tham gia nhƣ các cuộc thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu, quan sát, họp tổng kết và tham vấn hai chiều, cùng với đánh giá sâu từ các báo cáo/ dữ liệu của của địa phƣơng).
b. Công cụ thu thập thông tin
Nhiều công cụ đƣợc sử dụng để thu thập các thông tin định tính và định lƣợng. Các công cụ thu thâp thông tin bao gồm bảng hỏi, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm.Trong khi khảo sát bằng bảng hỏi đƣợc dùng ngẫu nhiên đối với các hộ gia đình. Thảo luận nhóm tập trung hƣớng vào các nhóm đối tƣợng cụ thể, bao gồm các tổ nông dân tham gia mô hình sinh kế tại địa phƣơng, ban chủ nhiệm nhóm sinh kế bền vững, các nhóm kinh doanh liên xã, nhóm công tác dự án huyện, xã, xóm, v.v. Trong các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, phụ nữ và những nhóm yếu thế đều đƣợc lựa chọn vào mẫu khảo sát.
Nghiên cứu tài liệu thứ cấp
Nghiên cứu tài liệu thứ cấp bao gồm các báo cáo kinh tế xã hội của các xã, của huyện Can Lộc, các số liệu thống kê và các nghiên cứu có liên quan tới chủ đề nghiên cứu này.
Đối với số liệu thống kê về khí tượng
Hiện nay, tại huyện Can Lộc không có trạm quan trắc khí tƣợng do đó chúng tôi xem xét sử dụng số liệu trạm khí tƣợng gần với điểm điểm nghiên cứu nhất và có đặc điểm khí hậu tƣơng đồng. Chúng tôi sử dụng số liệu quan trắc của Trạm khí tƣợng thành phố Vinh vì khoảng cách từ trạm khí tƣợng này tới 3 xã nghiên cứu khoảng 15km về Bắc. Do hạn chế về nguồn lực và các số liệu thống kê, chúng tôi sử dụng các số liệu thống kê từ năm 1977 đến 2007. Phƣơng trình hồi
27
quy tuyến tính để xem xét xu thế biến đổi nhiệt độ và lƣợng mƣa tại Vinh từ năm 1977 đến 2007. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng sử dụng các số liệu thống kê, các báo cáo từ các đơn vị hữu quan về các hậu quả của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong những năm gần đây trên địa bàn.
Phỏng vấn bằng bảng hỏi
Bảng hỏi đƣợc xây dựng để thu thập các thông tin từ ngƣời dân trong cộng đồng. Tổng số bảng hỏi là 207 bảng để phỏng vấn đại diện các hộ gia đình của 6 thôn của 3 xã. Tại mỗi xã, có 2 thôn đƣợc chọn ngẫu nhiên. Từ các thôn này, mỗi thôn chọn ngẫu nhiên 30 hộ để phỏng vấn bảng hỏi dựa trên danh sách các hộ gia đình trong thôn. Tổng số có 180 bảng hỏi, tuy nhiên, có một số bảng hỏi đƣợc làm dự phòng nên tổng số bảng hỏi đã xử lý là 207 bảng.
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm tập trung đƣợc thực hiện với nhóm cá nhân để có đƣợc các thông tin về các khía cạnh cụ thể có liên quan đến tác động của BĐKH và năng lực thích ứng của cộng đồng. Tổng cộng có 19 cuộc thảo luận nhóm với các đối tƣợng sau:
- Cán bộ xã
- Cán bộ thôn
- Đội ngũ tuyên truyền viên
- Các nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng (ngƣời già, hộ nghèo)
- Nhóm phụ nữ, những ngƣời thuờng xuyên tham gia các hoạt động sinh
kế trong nông nghiệp
- Nhóm ngƣời già, những ngƣời có nhiều hiểu biết về thiên tai, khí hậu tại
địa phƣơng. Vì những đối tƣợng này sống lâu năm tại địa phƣơng, đã có những trải nghiệm về thiên tai tại địa phƣơng
28
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện ở các thôn đƣợc khảo sát để bổ sung các thông tin cho quá trình đánh giá. Những thông tin quan sát bao gồm: Điều kiện hạ tầng kỹ thuật tại các xã trong việc phòng chống thiên tai và ứng phó với BĐKH; Cơ sở vật chất của các hộ gia đình dễ bị tổn thƣơng bởi BĐKH; Những công cụ, phƣơng tiện mà các hộ gia đình thƣờng sử dụng khi ứng phó với thiên tai...
Một số công cụ khác
Chúng tôi cũng sử dụng một số công cụ khác nhƣ lịch mùa vụ để khảo sát những thay đổi về mùa vụ của ngƣời dân trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, công cụ hồ sơ thiên tai cũng đƣợc áp dụng để tìm hiểu về lịch sử thiên tại tại địa phƣơng trong thời gian qua nhằm xác định tần xuất và loại hình thiên tai chủ yếu thƣờng diễn ra tại địa phƣơng.
d. Đối tƣợng thu thập thông tin
Chúng tôi đã (i) thảo luận, (ii) phỏng vấn sâu, (iii) khảo sát qua bảng hỏi tại cả 3 xã nghiên cứu: Các đối tƣợng này đƣợc chọn để thu thập thông tin vì đây là những đối tƣợng hiểu biết rõ nhất về những tác động của BĐKH trên địa bàn và cũng là nhóm đối tƣợng tham gia vào nhiều hoạt động sinh kế và đang thực hiện các hoạt động thích ứng với BĐKH tại địa phƣơng.
+ 10 thành viên Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão huyện Can Lộc
+ 11 thành viên, những ngƣời đang tham gia trực tiếp một số mô
hình sinh kế đang thực hiện tại địa phƣơng.
+ 46 Thành viên Ban chỉ huy phòng chống lụt bão của 3 xã
+ 13 thành viên Nhóm phát triển kinh doanh liên xã
+ 27 thành viên Tổ phòng chống lụt bão của 6 xóm
+ 207 nông dân của 6 xóm trong 3 xã
29
e. Các phƣơng pháp phân tích số liệu
Đối với số liệu định tính: đƣợc tổng hợp, sàng lọc và phân loại theo từng chủ đề theo mục đích nghiên cứu.
Đối với số liệu định lƣợng (bảng hỏi bán cấu trúc) đƣợc phân tích và xử lý trên phần mềm SPSS 16.5 để tính toán các tần xuất của các biến và tƣơng quan giữa các biến.
30
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Can Lộc và các xã nghiên cứu. 3.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình của huyện Can Lộc
Theo số liệu thống kê của Phòng thống kê huyện Can Lộc và Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện Can Lộc năm 2012 cho thấy các đặc điểm sau: [17]
a. Vị trí địa lý
Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh có tổng diện tích tự nhiên: 30.128,33ha. Trong đó:
+ Đất nông nghiệp: 19.460,24ha, + Đất phi nông nghiệp: 7.590,35ha, + Đất chƣa sử dụng: 3.077,74ha.
Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, về phía bắc giáp huyện Nghi Xuân và thị xã Hồng Lĩnh, phía tây bắc giáp huyện Đức Thọ, phía tây nam giáp huyện Hƣơng Khê, phía nam giáp huyện Thạch Hà, phía đông và đông nam giáp huyện Lộc Hà. Can Lộc cách thủ đô Hà Nội 330 km, cách thành phố Vinh khoảng 30 km, cách thị xã Hồng Lĩnh khoảng 15 km và cách thị xã Hà Tĩnh khoảng 20 km.
b. Đặc điểm địa hình
Can Lộc là một huyện đồng bằng bán sơn địa, vừa có núi và vừa có đồng bằng. Lịch sử tự nhiên của Can Lộc gắn với lịch sử tự nhiên của tỉnh. Từ lịch sử kiến tạo tự nhiên của cả tỉnh để tìm hiểu cảnh quan tự nhiên của huyện Can Lộc, trong đó, địa hình là yếu tố quan trọng bậc nhất. Cũng nhƣ nhiều huyện khác trong tỉnh, ngoài những đặc điểm chung vốn có, địa hình huyện Can Lộc ít nhiều còn có những dáng dấp riêng.
31
Trên địa bàn huyện Can Lộc đƣợc tự nhiên kiến tạo đủ cả đồi núi, các loại hình đồng bằng và bờ biển. Các yếu tố địa hình ấy mang tính tổng hợp, tạo cho vùng đất huyện nay thêm đa dạng và phong phú, ảnh hƣởng trực tiếp đến các mặt hoạt động kinh tế, xã hội cũng nhƣ sinh hoạt văn hóa tinh thần của cƣ dân bản địa.
Đồng bằng huyện nằm gọn giữa hai triền núi Trà Sơn và Hồng Lĩnh. Gần nhƣ cân đối giữa địa phận huyện, theo hƣớng đông nam, một dải sông Nghèn