Biên bản phỏng vấn sâu số

Một phần của tài liệu NGHỊ QUYẾT 32 VÀ KHẢ NĂNG ĐỔI NGHỀ CỦA NGƯỜI CHẠY XE TỰ CHẾ 3, 4 BÁNH (Trang 65 - 103)

2. BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU

2.4 Biên bản phỏng vấn sâu số

(Nam, chạy xe ba gác máy trên đường Nguyễn văn Lạc-XVNT, Bình Thạnh).

Pvv: Trước tiên, chú cho con hỏi chú làm nghề này lâu chưa ạ?

Đv: 15 năm rồi

Pvv: Trước khi chạy xe chú cĩ làm nghề gì khác khơng ạ?

Đv: cũng làm bốc vát nhưng chủ yếu chạy xe ba gác thơi.

Pvv: Chú thấy thu nhập của nghề bốc vát thế nào?

Trả lời: thấp, giờ nĩi thu nhập xe ba gác cho dễ. Ngày từ bảy tám chục đến 100ngàn thơi.

Pvv: Ngày nào cũng cĩ hay thế nào ạ?

Đv: lấy ngày cĩ bù ngày khơng thì 1 ngày từ 100 ngàn đổ lại thơi

Pvv: Chú cĩ nhà ở đây hay khơng?

Đv: Nhà tơi ở tại TP

Pvv: Chú cho biết tên được khơng?

Đv: Tơi tên: Nguyễn Văn Út

Trả lời: thu nhập chạy xe thì ổn hơn làm mướn người ta làm hết rồi, khơng cĩ thu nhập.

Pvv: Gia đình chú cĩ bao nhiêu người đang ở chung?

Đv: Gia đình tơi cĩ 1vợ và 2 con đang đi học hết. Đứa lớn học lớp 10, đứa nhỏ sang năm học lớp 2.

PVV: tiền đĩng gĩp của 2 em 1 tháng khoảng bao nhiêu ạ?

Đv: Khoảng 1 triệu, cả học thêm ở ngồi nữa 1 tháng trung bình 1 triệu, tiền bán trú một đứa là 500 ngàn, tiền học thêm ở ngồi nữa 1 tháng là 500 ngàn.

PVV: Gia đình chú ngồi chú là lao động chính thì vợ chú làm gì ạ?

Đv: Khơng, mình tơi làm nuơi hết gia đình luơn

PVV: Chú năm nay bao nhiêu tuổi?

Đv: Tơi năm nay 42 tuổi.

PVV: theo chú khu vực này những người chạy xe ba gác máy cĩ nhiều khơng?

Đv: Theo tơi biết cũng nhiều, khu này thơi đã mười mấy chiếc xe rồi, cả Ngơ Tất Tố nữa thì khoảng mấy chục chiếc.

PVV: vì sao chú khơng làm thợ hồ nữa mà chuyển sang chạy xe?

Đv: cũng lâu lâu nếu thất nghiệp chạy xe cũng bỏ, làm phụ người ta 1,2 ngày 3 chục đến 4 chục ngàn, cĩ ba gác là tơi sống được, cĩ thiếu chút đỉnh thì bù qua bù lại sống qua ngày, cĩ khi ngày chạy 1 trăm, trăm mấy khơng chừng nữa, cuộc sống cũng tạm thơi.

PVV: xe chú cĩ đăng kí khơng?

Đv: Cĩ đăng kí chứ, xe cĩ biển số mà, Phải mua Giấy tờ xe thơi

PVV: Xe này chú mua khoảng bao nhiêu tiền?

Đv: Khoảng 4 triệu đĩ.

PVV: Theo chú sau khi cấm xe này bán được khoảng bao nhiêu?

Đv: cái đĩ đâu biết được, bán ve chai phế liệu được triệu mấy hai triệu rồi, chắc cũng phải bán phế liệu thơi, nhà nước khơng cho chạy mà ai dám mua

PVV: cĩ nhiều gia đình đang sống, một người nuơi hết gia đình, giờ khơng cho

Đv: Đang hộ bình thường giờ rớt xuống hộ nghèo, giờ khơng làm nghề này lấy gì con cái ăn học, tất cả đời sống ăn ở sinh hoạt đều trơng chờ vào chiếc xe này, chú khơng làm nghề này coi như bỏ hết trơn, giờ làm nghề khác chưa chắc làm được nữa, làm nghề khác sống qua ngày chưa chắc sống được bằng cái nghề này, nghề này coi vậy mà sống được.

PVV: Buổi sáng khoảng mấy giờ chú phải đi làm?

Đv: Khoảng chừng 8h chú chạy, 4h chiều chú nghỉ rồi

PVV: Nếu cĩ những khi đột xuất mà khách gọi ban đêm thì chú cĩ chạy khơng?

Đv: Ban đêm ít cĩ chạy lắm, ban đêm khơng cĩ làm

Hỏi: hình thức nhà của chú là?

Đv: Chú cĩ sẵn nhà rồi

PVV: Xây hay là gì ạ?

Trả lời: Nhà do cha mẹ để lại, nếu nhà mướn cịn te tua nữa, nhà của mình cịn sống khơng nổi nữa.

PVV: Những chi phí của gia đình gồm những khoản nào?

Đv: Điện nước một tháng khoảng 4 đến 500 ngàn, nếu tính tồn bộ chi phí thì một tháng khoảng hơn 3 triệu.

PVV: nếu so với thu nhập một ngày khoảng 100 ngàn thì cũng vừa đủ chú nhỉ?

Đv: ừ, nĩ chỉ thiếu chứ khơng đủ nữa, lại cịn 2 đứa ăn học đã là bao nhiêu tiền rồi, cả nhà khơng ai làm nên chú lo hết, trọn bộ chi phí sinh hoạt gia đình đều chú lo

PVV: Từ khi cĩ lệnh cấm, tinh thần chú thế nào?

Đv: cũng khủng hoảng chứ, cũng lo cuộc sống của mình khơng biết giờ đến đâu, biết nhưng cĩ cho mình chạy hay khơng nữa, suy nghĩ tối ngủ khơng được, nhưng đã bàn rồi, cho chạy hỗ trợ chuyển đổi gi đĩ, nghe nĩi nhà nước hỗ trợ tiền bạc mà, phường làm danh sách, thủ tục mà đâu cĩ ai ngĩ tới gì đâu

PVV: Người ta cĩ ghi danh sách lại khơng chú?

Đv: Cĩ ghi, nhưng tới nay khơng cĩ ai mời họp, nĩi là cĩ ghi nhưng chẳng cĩ ai nhắc nhở gì cả.

PVV: chú ở phường nào?

PVV: Người ta thơng báo cho chú, mỗi hộ được hỗ trợ bao nhiêu?

Đv: Nghe trên báo đài nĩi mỗi hộ được hỗ trợ 3 triệu thì phải, cho đi học nghề chuyển đổi, cịn ở phường thì chẳng nghe nĩi tới.

PVV: Chú biết thơng tin cấm xe ba bánh này từ nguồn nào?

Đv: Báo chí.

Hỏi: Theo chú thì với đường nhiều ngõ hẻm như thành phố hiện nay thì phương tiện nào phù hợp để vận chuyển?

Đv: Khơng cĩ xe nào bằng cái xe này(xích lơ-ba gác).

PVV: Chiếc xe đĩ của Trung Quốc phải khơng chú?

Đv: Trung Quốc sản xuất, nghe nĩi giá từ 4 đến 5 triệu

PVV: Nếu ở nước ta cĩ 1 tổ chức nào đứng ra sản xuất và kiểm định, nhà nước

quy định giờ chạy và số lượng hàng hĩa trên xe thì chú cảm thấy thế nào?

Đv: Nếu Nhà nước quy định cho chạy xe thì tốt thơi, quan trọng về giá thành tiền rẻ là chúng ta mua, chứ xe 3, 4 chục triệu chưa chắc người dân đã cĩ tiền mua

PVV: từ khi cĩ lệnh cấm chú thấy kinh tế nhà mình thế nào?

Đv: người ta cấm chú vẫn chạy bình thường, cũng sống được nhưng khơng chạy thường xuyên là chết rồi. Bây giờ cũng lo tương lai sau này thơi

PVV: hiện nay giá cả tăng nhanh chú thấy thế nào?

Đv: Cũng lo chứ, giá cả tăng giá, lạm phát quá sống khơng nổi, cái gì cũng tăng giá hết làm điện nước tăng thêm.

PVV: Như vậy ở phường chú sống chưa cĩ thơng báo hình thức hỗ trợ gi hả

chú?

Đv: Nghe trên báo đài thơi, ngồi ra khơng thấy gì hết

PVV: Từ khi cĩ lệnh cấm người ta cĩ thường xuyên thăm hỏi những người chạy

xe ba bánh khơng?

Đv: cái đĩ khơng cĩ đâu

PVV: Theo dõi trên báo chí chú thấy hình thức hỗ trợ như vậy cĩ được khơng?

Đv: cho mỗi người ba triệu và hỗ trợ dạy nghề, cái đĩ được, tại khơng cĩ phương tiện mình phải thay đổi thơi, tơi thường chạy xe giờ tơi quen nghề này rồi.

Đv: Nếu xin thêm hạng hồi thì cũng đâu cĩ được, hạn chế giờ giấc đi lại, tuyến đường coi như là hạn chế một phần.

PVV: Theo chú vì sao người ta cấm xe ba gác này?

Đv: nghe nĩi cồng kềnh, chật đường, nhưng chú thấy nĩ đâu cĩ cản trở nhiều đâu, do phương tiện hai bánh quá đơng thơi.

PVV: Chạy xe này cơng việc cĩ thường xuyên khơng?

Đv: Chạy hàng ngày luơn, ngày nào cũng chạy, cĩ khách kêu làm mình đi, mình cĩ mối khi nào cĩ người ta kêu thì mình chạy

PVV: thường thì chú chở loại hàng hĩa gì?

Đv: thường chú chở dọn nhà cho sinh viên là nhiều lắm, cịn khách mối chỉ chở bàn ghế là chủ yếu.

PVV: những ngày lễ chú cĩ cho các con mình đi chơi gì khơng ạ?

Đv: chú khơng cho đi chơi đâu, lo đi kiếm tiền, khơng dám cho ăn chơi luơn, chú cũng muốn cho con đi chơi nhưng khả năng khơng cho phép

PVV: Chú thấy cơ hội mình chuyển nghề mới được bao nhiêu phần trăm?

Đv: Chú thấy khơng chắc ăn tí nào, nhà nước cho mình qua nghề mới khơng biết mình làm được hay khơng.

PVV: nhà chú cĩ rộng khơng ạ?

Đv: cũng được

PVV: chạy nghề này cĩ cạnh tranh khơng chú?

Đv: Cĩ chứ

PVV: Trước chú học đến lớp mấy ạ?

Đv: Học đến lớp 6 chú nghỉ rồi, gia đinh chú hồi xưa nghèo lắm

PVV: Chạy xe như thế này cĩ đậu thành nhĩm khơng ạ?

Đv: cĩ chỗ đậu, cĩ chỗ khơng, chú đậu một mình thơi, ở gần khĩ chạy lắm

PVV: Nếu người ta cấm mà chưa cĩ biện pháp hỗ trợ nào chú cĩ tiếp tục chạy

xe khơng?

Đv: cũng chạy à, nếu giờ khơng làm thì chết, phải chạy thơi khơng cịn cách nào khác, biết vi phạm nhưng cũng phải làm.

Đv: Cĩ chứ, giờ khơng cho chạy ban ngày thì chạy ban đêm, lấy gì bắt.

PVV: Nếu nhà nước cấm khơng cịn xe ba gác nữa, theo chú loại phương tiện

nào phù hợp để thay thế?

Đv: Chú cũng khơng biết nữa, khi nào đến hãy tính.

PVV: nếu nhà nước cho chạy xe Trung Quốc chú tính lấy tiền đâu mua?

Đv: Cĩ thể tự chú lo, khơng thì chú vay mượn, vay vốn nhà nước thơi.

PVV: Nếu vay ở ngồi cĩ khĩ khăn gì hơn khơng chú?

Đv: Thì phải khĩ khăn hơn rồi,nhà cĩ nhà khơng, cĩ phải ai cũng cĩ đồ thuế chấp đâu, cho người này vay khơng cho người kia đâu cĩ được, ai cũng dính trong cái xã hội này hết, làm phải làm cái của chung chứ, khơng riêng cá nhân nào được, hỗ trợ người này cũng phải hỗ trợ người kia.

PVV: nếu Nhà nước hỗ trợ hạn chế cho chú ở nhà chú thấy thế nào?

Đv: đường cùng thì hỗ trợ con cái cho ăn học, sẽ bỏ nghề, tơi làm đủ ăn hay sống lay lất. Con cái đang đi học mà giờ khơng làm ra tiền phải thất học thơi, đề nghị cho mấy người dân nghèo bảo trợ cho con cái họ ăn học.

PVV: xe ba gác khơng gây tai nạn nhiều, đã cĩ thống kê xe ba gác gây tai nạn

chưa?

Đv: Cũng cĩ nguyên do xe này ùn tắc giao thơng nhưng tỉ lệ khơng nhiều.

PVV: Theo chú xe đẩy tay, họ là dân ở đây hay dân cư khác đến?

Đv: Nĩi chung dân ở đây cũng cĩ, dân ở nơi khác đến cũng cĩ, đa số dân tỉnh là nhiều, dân tỉnh đến tạm trú thuê phịng, buơn bán hàng ngày.Họ phải ra ngồi đường từ sáng hút bụi, nhưng vì cuộc sống nên phải làm.

2.5 Biên bản phỏng vấn sâu số 5

(Nữ, bán cháo lịng bằng xe đẩy tay từ bến xe Miền Đơng đến cầu Thị Nghè)

PVV: Quê chị ở đâu?

Đv: chị người Hà Nam

PVV: Chị vào đây lâu chưa?

PVV: Chị đã lập gia đình chưa?

Đv: Chưa, khơng dám lập gia đình, nếu lập gia đình ai nuơi ba mẹ.

PVV: Thế gia đình chị ở quê chỉ cịn mỗi ba mẹ phải khơng?

Đv: cịn mỗi ba mẹ già trơng mong cả vào chị.

PVV: Chị ở trọ phường nào?

Đv: Phường 26, gần bến xe miền Đơng.

PVV: Thu nhập của chị một ngày khoảng bao nhiêu?

Đv: Chị nĩi thật là bán thế này phải thức từ 1h30sáng, hàng thì nĩ cao, nếu mà khơng ngon thì người ta khơng ăn, cịn cả cạnh tranh nữa.

PVV: Thế chị biết vì sao người ta cấm xe ba gác này khơng?

Trả lời: Các ơng ở trên bảo so với nước ngồi thành thị nĩ văn minh, nhưng nước mình khơng nên sánh với nước ngồi, cịn nghèo lắm em ạ, so với nước ngồi khơng nổi đâu.

PVV: trước khi bán xe đẩy tay thu nhập của chị bao nhiêu?

Trả lời: Khoảng 30ngàn một ngày, nhưng người ta đối xử với mình chua chát lắm, cay cú quá mà phải ra ngồi buơn bán, ngày đầu khơng cĩ nổi một đồng tiền lời mà cũng phải chấp nhận.

PVV Hỏi: Ngồi địa điểm bán ở đây, chị cịn bán ở chỗ khác khơng?

Đv: Đa phần chị bán trong hẻm, khơng bán ngồi đường.

PVV: Cĩ ý kiến cho rằng xe đẩy tay là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn, ùn

tắc giao thơng, theo chị như vậy cĩ đúng khơng?

Đv: Ai cũng muốn an tồn, đơi khi vơ tình phải chấp nhận thơi, đâu cố ý, Ơ Tơ gây ra tai nạn nhiều, chị nghĩ rằng đơi lúc người ta cố ý đổ lỗi cho người bán hàng rong, xe ba gác gây tai nạn.

PVV: Tại sao người ta lại đổ lỗi cho xe ba bánh gây ùn tắc giao thơng và tai nạn,

mà khơng nĩi đến xe buýt hay xe máy?

Đv: Xe ba gác máy chở đồ đằng trước, đơi khi đồ nhiều quá người ta khơng để ý, cịn đẩy bán hàng rong thì khác, những tai nạn này chị nghĩ đi gần xe ơ tơ.

PVV: Ở nơi chị cư trú, chính quyền địa phương cĩ thơng báo gì đến hình thức

Đv: Chẳng thấy nĩi gì, chỉ nĩi là người cĩ biển số xe thì tài trợ cho bao nhiêu đĩ, thế cịn như bọn chị, xe đi bán hàng rong thì tài trợ cái gì.

PVV: Khi người ta cấm chị nghĩ sẽ làm gì?

Đv: Nếu nhà nước cho vay vốn thì dĩ nhiên là phải cĩ Sổ Đỏ, Hộ Khẩu thì Nhà nước mới cho vay, như bọn chị thì nhà nước đâu cĩ cho vay.

PVV: Tinh thần chị như thế nào?

Đv: Chị ăn rất kém và ngủ vơ cùng kém. Đơi khi tiền lời quá ít mà khơng dám mua 2 ngàn đồ ăn để xào rau.

PVV: Năm nay chị bao nhiêu tuổi?

Đv: Chị 34 tuổi.

PVV: Cho em hỏi chị tên gì được khơng ạì?

Đv: Trần Thị Khanh

PVV: Tiền phịng trọ củ chị một tháng là bao nhiêu?

Đv: Bảy trăm, cả điện nước nữa là hơn một triệu.

PVV: Theo chị đa số những người chạy xe ba bốn bánh là người chạy xe ở đây

hay ở nơi khác đến?

Đv: Người ở thành phố này ít thơi, đa phần là người nhà quê vơ đây làm ăn, tồn là dân nghèo hết.

PVV: như vậy tổng chi phí sinh hoạt một tháng là bao nhiêu?

ĐV: nĩi thật chị chỉ ăn một ngày 10 ngàn là hết cỡ, đĩ là tiền gạo và tiền đồ ăn.

PVV: Chị đĩng cái xe này bao nhiêu?

Đv: hơn 1triệu/1 cái, nếu giờ nhà nước cấm thì bán ve chai đáng mấy đồng hả em

PVV: Theo chị ngày hạn cấm 30/06 đã hợp lý hay chưa?

Đv: như thế sao mà chuẩn bị kịp, những người đạp xích lơ 60, 70 tuổi rồi ai người ta nhận họ làm việc.

PVV: việc bán hàng này cũng phải cạnh tranh nhau hả chị?

Đv: ừ.

PVV: Chị thường lấy mối ở đâu?

Đv: Lấy ở Gị Vấp, trước chợ Bà Chiểu, chị lấy từ lị Mổ Heo cĩ luơn Thú y kiểm định.

PVV: từ chỗ trọ lên lấy hàng cĩ xa khơng? Chị đi bằng phương tiện gì?

Đv: Chị lên đĩ chừng mười cây số, đi xe đạp.

2.6 Biên bản phỏng vấn sâu số 6

PVV: Chị bán xe đẩy này lâu chưa?

Đv: Lâu rồi, khoảng 8, 9 năm.

PVV: Chị cĩ nhà ở đây khơng?

Đv: khơng, chị thuê.

PVV: Quê chị ở đâu?

Đv: Bến tre.

PVV: Chị lên đây lâu chưa ạ?

Đv: khoảng hai mấy năm rồi.

PVV: trước khi đi bán xe đẩy chị làm nghề gì?

Đv: Nĩi chung là đi làm thuê cho người ta.

PVV: Thu nhập bao nhiêu?

Đv: Trước khi cĩ gia đình thì thu nhập chỉ đủ ăn mặc và thuê phịng, cịn từ khi cĩ gia đình thì chi phí làm sao cho đủ.

PVV: Thu nhập của việc bán xe đẩy tay này một ngày được bao nhiêu?

Đv: Cũng tùy, cĩ khi bán được, khi ế, bù lại thì cuộc sống cho con đi học cũng được.

PVV: Gia đình chị cĩ bao nhiêu người?

Đv: Hai vợ chồng và 2 con.

PVV: thế anh làm nghề gì?

Đv: chạy xe ơm.

PVV: Năm nay chị bao nhiêu tuổi?

Đv: 35Tuổi.

PVV: chị thấy người bán xe đẩy tay này nhiều khơng?

Đv: Qúa nhiều rồi.

Đv: Chị cũng khơng rõ, mình biết mình thơi, ở đây cuộc sống khĩ khăn người ta cũng phải đẩy tay thơi

PVV: chị biết thơng tin cấm xe tự chế 3,4 bánh qua phương tiện nào?

Đv: Nghe những người đọc báo người ta nĩi lại, thực ra cũng khơng cĩ thơng tin để đọc, nĩi vậy chứ chị cũng đâu cĩ biết chữ

PVV: Trước đây chị học đến lớp mấy ạ?

Một phần của tài liệu NGHỊ QUYẾT 32 VÀ KHẢ NĂNG ĐỔI NGHỀ CỦA NGƯỜI CHẠY XE TỰ CHẾ 3, 4 BÁNH (Trang 65 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w