Mơ tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHỊ QUYẾT 32 VÀ KHẢ NĂNG ĐỔI NGHỀ CỦA NGƯỜI CHẠY XE TỰ CHẾ 3, 4 BÁNH (Trang 25 - 33)

Người chạy xe 3,4 bánh tự chế mà nhĩm nghiên cứu bao gồm người chạy xe ba gác máy, người chạy xe xích lơ và người bán hàng bằng xe đẩy tay. Đây là những người cĩ thu nhập thấp, khơng ổn định và cơng việc của họ rất vất vả. Đa số những người chạy xe 3,4 bánh tự chế là những người nhập cư, họ sống chủ yếu quanh các bến xe, ga tàu và các chợ đầu mối, nơi mà cĩ những loại hàng hố phù hợp với cơng việc chạy xe của họ. Họ cũng là một bộ phận khơng nhỏ trong tổng dân số ở các thành phố lớn, mà đặc biệt ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, theo số

liệu thống kê nâm 2004 thì cĩ tới 1,4 triệu người nhập cư và sống bằng nghề này. Với tình hình phát triển kinh tế, tốc độ đơ thị hố như hiện nay thì con số trên tại thành phố Hồ Chí Minh đã tăng lên rất nhiều.

Những đĩng gĩp của những người chạy xe 3,4 bánh tự chế là khơng thể phủ nhận. Với điều kiện và trình độ phát triển kinh tế cũng như cơ sở hạ tầng của thành phố thì đội quân xe 3,4 bánh tự chế đảm nhận vai trị to lớn, đĩ là vận chuyển hàng hố cho người dân, các tiểu thương trên tồn thành phố. Ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cĩ nhiều đường hẻm nhỏ và hẹp, thì chỉ cĩ những xe 3,4 bánh tự chế mới cĩ thể vận chuyển hàng hố, vật liệu xây dựng một cách phù hợp nhất.

Đặc điểm chung của ba nhĩm này là trình độ học vấn hạn chế, tuổi cao, thu nhập thấp, cơng việc chạy xe là cơng việc duy nhất của họ, và chính họ là lao động chính trong gia đình.

Về trình độ học vấn. Trong số những khách thể nghiên cứu thì chỉ cĩ 2 người cĩ

trình độ 12/12 (quê ở Thái Bình). Cịn lại hầu hết là mới chỉ học chưa hết cấp một, con số này chiếm số đơng đối với những người tại chỗ, thường những người ở đây chỉ học lớp 2- 5 là nghỉ học. Nguyên nhân của vấn đề này theo họ (những người tại chỗ) là do điều kiện kinh tế gia đình nên khơng cĩ điều kiện học tập, một số người do đi kinh tế mới. Với trình độ hạn chế như vậy thì cơ hội tìm kiếm việc làm của họ cũng rất khĩ khăn.

Về tuổi tác. Tuổi trung bình của tất cả các khách thể nghiên cứu là 42.7 tuổi. Trong

số các trường hợp phỏng vấn cĩ hai trường hợp đã trên 60(một người 61 tuổi, một người 56 tuổi). Như vậy, với trình độ hạn chế và tuổi tác như thế thì khả năng tìm kiếm các cơ hội việc làm là rất ít. Theo như các thơng báo đăng tuyển lao động thì đa số yêu cầu về tuổi từ 18 đến 35, và trình độ học vấn là từ Trung học cơ sở - lớp 9 trở lên.

Thu nhập. Tuy các khách thể nghiên cứu khơng trả lời hết thu nhập của mình do

đây là vấn đề tế nhị, nhưng theo kết quả thì đối với nhĩm chạy ba gác máy trung bình tháng là 2.5 triệu đồng, nhĩm chạy xích lơ là 1.3 triệu đồng. Cịn nhĩm người xe đẩy tay thì chỉ đủ sống. Như vậy, thu nhập trung bình của cả ba nhĩm vào khoảng 1.8 triệu/ tháng. Trong giai đọan giá cả đang tăng cao như hiện nay thì với

thu nhập đĩ quả khĩ khăn trong chi tiêu sinh hoạt hàng ngày. Một trường hợp chạy xe ba gác máy(42 tuổi) cĩ nhà(nhà cấp 4 do cha mẹ để lại) ở phường 21 Bình Thạnh nĩi: “Nếu như trước đây, chỉ với 2 triệu đồng thì cả gia đình tơi đã sống tạm ổn,

nhưng hiện nay thì phải trên 3 triệu mới sống được”(biên bản phỏng vấn sâu số 4- nam, chạy xe ba gác máy trên đường Nguyễn văn Lạc-XVNT, Bình Thạnh). Mà các khoản chi phí sinh họat trong tháng bao gồm tiền ăn uống, thuế nhà đất, tiền điện nước, tiền học hành của con cái, chi phí ma chay cưới hỏi và các khoản phát sinh khác. Tiền học của con cái là vấn đề lớn của gia đình, bởi họ cũng ý thức được rằng chỉ cĩ con đường học mới cĩ thể thốt khỏi cảnh nghèo khĩ, một chị quê ở Bến Tre nĩi “Hy sinh đời bố củng cố đời con” chính vì thế mà họ cố gắng đầu tư cho con em mình cĩ đủ điều kiện bằng bạn bằng bè. Tiền học của mỗi học sinh theo như những người này cho biết thì khoảng 400- 500 ngàn đồng mỗi em một tháng(chủ yếu học bán trú), rồi tiền học thêm anh văn, các mơn phụ đạo mà mỗi mơn trung bình cũng hết trên một trăm ngàn. Cĩ gia đình khơng cĩ điều kiện mua xe cho con đi học phải nhờ xe ơm.

Họ là lao động chính trong gia đình. Bởi đây là cơng việc duy nhất của họ, hơn

nữa trong các khách thể nghiên cứu thì đa số là chỉ cĩ hai vợ chồng và con cái hoặc là sống với bố mẹ già, nên mọi chi phí sinh họat trong gia đình đến chi phí thuốc thang đều là thu nhập từ việc chạy xe. Một trường hợp cho biết “bây giờ một mình

tơi là lao động chính, vợ tơi nay ốm mai đau, cịn con tơi ăn học một mình tơi với chiếc xích lơ này”(biên bản phỏng vấn sâu số 9-nam, 56 tuổi chạy xích lơ trên

đường Nguyễn Xí, phường 13 Bình Thạnh). Chính vì thế, họ phải chi tiêu rất dè dặt trong sinh hoạt hằng ngày. Đa số những người chạy xe 3,4 bánh tự chế thường ăn uống ngay ngồi chỗ làm và bữa ăn rất đạm bạc, cùng với bụi bặm, nắng mưa và tiếng ồn, nên nhiều người bị mắc các bệnh về hơ hấp, mãn tính. Một trường hợp bán hàng bằng xe đẩy tay trên đường Xơ Viết nghệ Tĩnh cho biết “việc ăn uống chủ yếu

ở ngồi đường bởi khơng cĩ thời gian. Mỗi buổi sáng chị đưa cơm nguội đi ăn đỡ, trưa thì mua thêm quả trứng luộc rồi ăn với nước tương, chiều tối về qua chợ mua một vài bĩ rau và trứng về ăn thơi”(biên bản phỏng vấn sâu số 3-Vợ bán hàng

Thạnh). Hay trường hợp bán cháo bằng xe đẩy tay ở bến xe Miền Đơng cho biết “nĩi thật chị đĩng 500 ngàn tiền phịng, tiền ăn ngày 10 ngàn là hết cỡ, đĩ là tiền

gạo và tiền đồ ăn đĩ, khơng dám ăn thịt mà chỉ ăn rau và đơi khi mua ít cá ăn…đơi lúc hai ngàn tiền dầu ăn để xào rau mà cũng khơng dám mua”( biên bản phỏng vấn

sâu số 5- nữ, bán cháo lịng bằng xe đẩy tay từ bến xe Miền Đơng đến cầu Thị Nghè). Cĩ trường hợp phải tự nuơi bản thân mình ngay khi tuổi đã rất cao, trường hợp chạy xích lơ ở phường 21 Bình Thạnh năm nay đã 61 tuổi, chạy xe để tự nuơi bản thân bởi theo ơng thì “tơi cĩ con nhưng cĩ nhờ được đâu, con nĩ cũng làm thợ

hồ, nĩ làm nĩ ăn tơi làm tơi ăn. Con tơi tơi nĩi đâu cĩ nghe, tơi kiếm sống qua ngày tự mình tơi”(biên bản phỏng vấn sâu số 2- nam, 61 tuổi, chạy xe xích lơ trên đường

Ngơ Tất Tố, phường 21 quận Bình Thạnh). Hiện nay trong thời kỳ giá cả thị trường đang tăng cao, cuộc sống của họ lại càng khĩ khăn “Nếu như trước đây, chỉ với 2

triệu đồng thì cả gia đình tơi đã sống tạm ổn, nhưng hiện nay thì phải trên 3 triệu mới sống được”(biên bản phỏng vấn sâu số 4-nam, chạy xe ba gác máy trên đường

Nguyễn văn Lạc-XVNT, Bình Thạnh).

Với quỹ thời gian chủ yếu dành cho việc chạy xe thì việc giải trí của người dân chạy xe 3,4 bánh tự chế hầu như khơng cĩ, cả con cái họ cũng thế. Một chị bán xe đẩy tay trên đường XVNT cho biết “khơng cĩ điều kiện cho cháu nĩ đi chơi, giờ

đang ước mơ mua cho nĩ cái máy vi tính mà chưa được nữa”, hay “khổ quá đâu cĩ tiền với thời gian để đi chơi hả em, cĩ tiền là phải đĩng tiền nhà, rồi lại phải lo tiền học cho con nữa, tiền khơng bao giờ nằm trên tay”. Nhiều gia đình đã cĩ ti vi

cát- séc, nhưng ngồi ra thì chẳng cĩ gì hơn, trường hợp ở chợ Chiều - Võ Duy Ninh cho hay “Khơng, khơng cĩ sắm gì hết. Cịn đồ thì nhiều khi người ta thấy

hồn cảnh nghèo quá nên người ta cho thơi”( biên bản phỏng vấn sâu số 1- nam,

sinh năm 1962, chạy xe xích lơ tại Chợ Chiều, đường Võ Duy Ninh, phương 22 quận Bình Thạnh). Cĩ chị cịn cho biết rằng“ Đầm Sen chị cũng chưa biết Đầm

Sen ở đâu nữa?”(biên bản phỏng vấn sâu số 3-vợ bán hàng bằng xe đẩy tay, chồng

chạy ba gác máy trên đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Bình Thạnh). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước khi chạy xe họ đã từng làm nghề gì? 15 trong 17 khách thể nghiên cứu

là phổ biến. Một trường hợp cho biết “ làm thuê làm thợ hồ tơi cũng làm đủ cả rồi,

nhưng khơng cĩ thu nhập” (biên bản phỏng vấn sâu số 4-nam, chạy xe ba gác máy

trên đường Nguyễn văn Lạc-XVNT, Bình Thạnh). Hay một nhĩm thanh niên từ Thái Bình vào đây đã 9 năm, trước đây họ cũng làm cơng nhân của một cơng ty, nhưng sau đĩ lương bổng khơng ổn định và cơng ty giải thể nên họ phải vay mượn tiền để sắm xe ba gác để chạy mướn kiếm tiền sống.

Vì sao mà họ khơng làm những cơng việc trước kia mà chuyển sang chạy xe? Nguyên nhân chính là do thu nhập khơng đủ sống và cơng việc quá bấp bênh nên họ phải chuyển đổi từ cơng việc đĩ sang chạy xe để kiếm thêm thu nhập “Trước tơi cịn thanh niên thì tơi cĩ làm hồ, tơi cĩ vợ con rồi nghề đĩ ưa thất nghiệp lắm, tơi phải nhảy sang nghề này làm hàng ngày để nuơi các cháu.”( biên bản phỏng vấn

sâu số 2- nam, 61 tuổi, chạy xe xích lơ trên đường Ngơ Tất Tố, phường 21 quận Bình Thạnh). Theo như một người chạy xe ba gác trên đường Xơ Việt Nghệ Tĩnh thì “Thu nhập chạy xe ổn định hơn nhiều, một tháng 3 triệu từ thu nhập của xe này

gia đình tơi tạm sống được”( biên bản phỏng vấn sâu số 4 - nam, chạy xe ba gác

máy trên đường Nguyễn văn Lạc-XVNT, Bình Thạnh). Sở dĩ thu nhập từ việc chạy xe từ trước đến nay đủ sống đối với những người chạy xe 3,4 bánh tự chế là do khi đĩ xe taxi chưa cĩ hoặc chưa nhiều, nên mọi hàng hĩa đều vận chuyển bằng xích lơ và ba gác máy. Nhưng hiện nay thì đội ngũ xe taxi và xe tải quá nhiều nên nhiều hàng hĩa khách hàng lựa chọn vận chuyển bằng taxi và xe tải.

Thái độ của những người thuê chở hàng thì sao? Theo như những khách thể nghiên cứu cho biết thì những người nhờ chở đồ cũng cĩ nhiều loại khác nhau. Khi được hỏi là thái độ của những người kêu mình chở hàng như thế nào khi mình đến

trễ hay nhầm địa chỉ ? thì họ cho biết là “cĩ người thế này người thế nọ, cĩ người thơng cảm bởi đường dạo này hay kẹt, cĩ người cũng làm hung”(biên bản phỏng

vấn sâu số 1- nam, sinh năm 1962, chạy xe xích lơ tại Chợ Chiều, đường Võ Duy Ninh, phương 22 quận Bình Thạnh).

Những người kiếm sống bằng nghề chạy xe ba bốn bánh tự chế đa số là những người nhập cư (chiếm 68%), họ đến từ rất nhiều miền trên đất nước như: Hà Nam, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bến Tre, …Trong số người chạy xe 3,4 bánh tự chế thì cĩ 50% là nữ với cơng việc là bán hàng xe đẩy tay, và 50% nam với cơng việc đa dạng hơn như đạp xích lơ, chạy xích lơ máy, xe ba gác. Nhưng tất cả họ với thu nhập chỉ đủ sống qua ngày. Cơng việc chạy xe của họ cũng chính là cơng việc chính duy nhất, là nguồn thu nhập duy nhất cho gia đình. Cơng việc và thu nhập khơng ổn định, cĩ những ngày thu nhập từ 100 ngàn đồng đến 200 ngàn đồng, nhưng cũng cĩ ngày khơng chạy cuốc xe nào. Trong nghiên cứu này, chúng tơi chia ra làm 3 nhĩm: nhĩm xe ba gác máy (nam), nhĩm xe xích lơ (nam) và nhĩm bán hàng bằng xe đẩy tay (nữ).

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Nhĩm chạy xe ba gác máy là nam giới, bao gồm cả người nhập cư và người tại chỗ,

trong đĩ người nhập cư và người tại chỗ tương đương nhau về mặt số lượng. Cơng việc hàng ngày của họ là chở hàng cho bất kỳ người nào mướn họ chở hàng. Những loại hàng hĩa mà họ thường chở như bàn ghế, gas, vật liệu xây dựng (sắt, ống nước, cửa sắt, cát xây dựng, gạch, cốp pha, ván,..), chở đồ cho sinh viên chuyển nhà hay cĩ các mối quen ở các của hàng vật liệu xây dựng. Lịch làm việc trong ngày của họ khá đa dạng, bởi một số quen chạy và cĩ mối ban ngày, cĩ một số lại cĩ mối chạy ban đêm nên giờ giấc làm việc cũng khơng xác định. Một người chạy xe ở đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh (cĩ hộ khẩu tại Thủ Đức) cho biết: “cơng việc khơng ổn định

nên giờ ai gọi khi nào thì chạy khi đĩ, cĩ khi mới ăn dở bát cơm mà cĩ người gọi cũng phải bỏ để chạy xe” (biên bản phỏng vấn sâu số 3-vợ bán hàng bằng xe đẩy

tay, chồng chạy ba gác máy trên đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Bình Thạnh). Hay cũng một trường hợp chạy ba gác máy gần đĩ cho biết “Vì những giờ đĩ là hết giờ cấm

rồi, tại vì cơng an bắt nên anh em chúng tơi phải chạy những giờ đĩ”(biên bản

phỏng vấn số 10-nam, 37 tuổi chạy xe ba gác máy trên đường Nơ Trang Long, Bình Thạnh).

Thời gian chạy xe trung bình của nhĩm người này là 8 đến 9 năm. Những người chạy xe ba gác máy này cho biết trong các tổ dân phố cĩ bảng hướng dẫn loại

hình xe, giờ được phép họat động và các tuyến đường được phép lưu thơng. Cho nên đa số khách thể được nghiên cứu cho biết từ khi cĩ bảng thơng báo đĩ họ chạy đúng giờ giấc và đúng tuyến. Tuy nhiên cĩ một số khơng tuân thủ các quy định đĩ, theo họ thì do hồn cảnh gia đình khĩ khăn, những khách quen hay khách vãng lai gọi giờ nào thì họ chạy giờ đĩ, nếu khơng chạy thì sẽ khơng cĩ thu nhập, bởi đây chính là cơng việc chính thậm chí là duy nhất của họ. Như vậy, trong cùng một nhĩm và trong cùng một khu vực nhỏ và cùng một cơng việc mà những người cùng chạy ba gác máy lại cĩ những lựa chọn cơng việc khác nhau.

Thu nhập của nhĩm này cao nhất trong ba nhĩm (nhĩm xe ba gác máy, nhĩm xe xích lơ và nhĩm bán hàng bằng xe đẩy tay). Thu nhập trung bình tháng của họ nằm trong khoảng từ 2 triệu đến 3 triệu đồng. Tuy nhiên, với thu nhập như vậy cũng chỉ đủ sống, bởi họ cịn phải bù phí hao mịn máy, tiền xăng và nhất là tiền ăn uống để phục hồi sức lao động..

Với những người chạy xích lơ là nam giới và là những người tại chỗ, cĩ

thời gian họat động trong nghề chạy xe này lâu năm. Như một trường hợp chạy xích lơ trên đường Ngơ Tất Tố- phường 19 Bình Thạnh, năm nay đã 61 tuổi cho hay “tơi chạy xe từ khi giải phĩng tới giờ, mà khi chưa giải phĩng tơi cũng đã chạy xe”(biên

bản phỏng vấn số 2-nam, 61 tuổi, chạy xe xích lơ trên đường Ngơ Tất Tố, phường 21 quận Bình Thạnh). Hoặc một trường hợp chạy xe xích lơ trên đường Nguyễn Xí –phường 13 Bình thạnh, năm nay là 64 tuổi (gần Cầu Đỏ) nĩi “tơi nhập ngũ ngày 1-

1- 1963 cho đến khi giải ngũ là năm 1990 về đây đã chạy xích lơ rồi, chiếc xích lơ này do cha tơi để lại”(biên bản phỏng vấn sâu số 9 - nam, 56 tuổi chạy xe xích lơ

trên đường Nơ Trang Long phường 13 quận Bình Thạnh). Về giờ giấc họat động của nhĩm này dường như cĩ quy củ hơn, buổi sáng thường thì 6 giờ họ đi làm và

Một phần của tài liệu NGHỊ QUYẾT 32 VÀ KHẢ NĂNG ĐỔI NGHỀ CỦA NGƯỜI CHẠY XE TỰ CHẾ 3, 4 BÁNH (Trang 25 - 33)