KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHỊ QUYẾT 32 VÀ KHẢ NĂNG ĐỔI NGHỀ CỦA NGƯỜI CHẠY XE TỰ CHẾ 3, 4 BÁNH (Trang 43 - 46)

Mỗi một nhĩm dân cư, nhĩm xã hội đều cĩ nghề nghiệp đặc trưng của nĩ. Và các chính sách cũng phải xuất phát từ th ớiực tế các đặc điểm về con người cũng như những đặc điểm xã hội của mỗi nhĩm riêng biệt. Nhĩm dân cư kiếm sống bằng nghề chạy xe 3,4 bánh tự chế là một bộ phận khơng thể thiếu trong cơ cấu cơng việc cũng như dân cư của nước ta nĩi chung và của thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng bởi những chức năng của họ đối với xã hội. Khi xã hội phát triển thì cần cĩ những hướng đi chính sách đúng đắn và phù hợp với thực tiễn của các nhĩm dân cư nĩi chung và nhĩm dân cư chạy xe 3,4 bánh nĩi riêng. Bởi những người chạy xe 3,4 bánh tự chế vừa là người trụ cột trong gia đình của họ, họ phải cĩ nghĩa vụ chăm lo cuộc sống cho các thành viên trong gia đình, đồng thời họ cũng vừa là cơng dân của một quốc gia Việt Nam, họ phải thực hiện nghĩa vụ của mình vì mục đích chung của cả dân tộc là “dân giàu- nước mạnh- xã hội cơng bằng dân, chủ và văn

minh”.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, những người chạy xe 3,4 bánh tự chế đa số là những người cĩ hồn cảnh cuộc sống khĩ khăn, cơng việc và thu nhập khơng ổn định. Bên cạnh đĩ hầu hết những người nhập cư vào thành phố từ các tỉnh khác nhau ở bắc – trung - nam dưới sự tác động của quá trình đơ thị hĩa. Vốn cuộc sống của họ đã khĩ khăn, nhưng dưới tác động của nghị quyết 32/2007 của Chính phủ thì cuộc sống của họ sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất so với các nhĩm dân cư khác.

Những người dân kiếm sống bằng nghề chạy xe 3,4 bánh tự chế cĩ những nguyện vọng chính đáng của mình về phía các cơ quan chức năng để họ cĩ thể vượt qua những khĩ khăn trước mắt, tìm ra nghề mới cho cuộc sống của mình.

Khuyến nghị:

Qua kết quả nghiên cứu nhĩm nghiên cứu xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:

Thứ nhất, trước khi đi vào một chính sách hay một quy định nào thì cơ quan hữu quan phải cĩ những cuộc điều tra, xem xét tình hình thực tế của vấn đề, từ đĩ mới đề ra biện pháp đúng đắn cho những kế hoạch và mục tiêu đặt ra. Cơ quan hữu quan phải đặt ra những tình huống cĩ thể xẩy ra, và vạch ra những hình thức, chính sách phù hợp để giải quyết. Như vấn đề xe ba bốn bánh tự chế này: cơ quan hữu quan phải phân chia từng loại đối tượng để cĩ những chính sách phù hợp với họ, tất nhiên là phải căn cứ vào đặc điểm cụ thể-đặc trưng của họ.

Thứ hai, với vấn đề chuyển đổi xe 3,4 bánh tự chế: Cơ quan nhà nước phải cĩ chính sách hỗ trợ người chạy xe 3,4 bánh tự chế phù hợp với cuộc sống của họ. Trước đây từng cĩ những đề án hỗ trợ vốn, nhưng tính khả thi khơng cĩ và ngân sách thành phố khơng cho phép. Nhưng liệu với chính sách đĩ được thực thi thì kết quả cũng khơng cao. Lý do là, đề án hỗ trợ đĩ chỉ tính trên việc dạy nghề cho người chạy xe 3,4 bánh, mà đào tạo nghề phải tính đến điều kiện thực tế của họ như tuổi, điều kiện kinh tế, sức khỏe, trình độ và nguồn hỗ trợ của họ. Nhưng khơng phải 100% người dân được đào tạo nghề sẽ làm được cơng việc mới. Theo chúng tơi, người dân cĩ nguyện vọng là nhà nước đứng ra đĩng một loại xe phù hợp tiêu chuẩn thay thế xe 3,4 bánh tự chế là phù hợp, kèm theo đĩ là những chế tài nghiêm ngặt, bởi:

Thứ nhất, với tuổi tác và trình độ cũng như nguồn hỗ trợ về tài chính của

người dân chạy xe ba gác máy, xe xích lơ và xe đẩy tay thì nghề chạy xe của họ là phù hợp nhất.

Thứ hai, Sở dĩ nhà nước cấm xe 3,4 bánh tự chế là do xe 3,4 bánh thường

gây ra kẹt xe, ùn tắc giao thơng bởi khơng đảm bảo kỹ thuật, tính an tồn, tính mỹ quan đơ thị, chở hàng cồng kềnh. Giá thành do Việt nam sản xuất loại xe đĩ ước tính vào khoảng 17 đến 20 triệu đồng. Kết hợp với việc cho vay vốn người dân sẽ sớm ổn định chăm lo vào việc sản xuất. Như vậy, thiết kế một kiểu xe phù hợp với những yêu cầu trên và kèm theo những chế tài nghiêm khắc để xử lý những tình

huống vi phạm, kết hợp với việc cho vay vốn. Theo ước tính, ở thành phố Hồ Chí Minh cĩ khoảng 21.000 xe 3,4 bánh tự chế, giá xe do Việt Nam thiết kế sản xuất là từ 17-20 triệu đồng nếu như hỗ trợ vay vốn bằng 50% giá thành của một chiếc xe/ 1 chủ phương tiện(phần kinh phí cịn lại do chủ phương tiện) thì kinh phí cần thiết là khoảng từ 178 tỷ đồng đến 210 tỷ đồng. Nếu như cĩ sự phối hợp giữa ngân sách nhà nước và ngân sách, sự hỗ trợ của địa phương thì hướng đi này cĩ thể thực hiện được.

Hiện nay trong số những người chạy xe 3,4 bánh tự chế cĩ điều kiện hơn đã chuyển đổi nghề bằng cách mua xe tải nhỏ (550N), hay xe tải. Một số người khác đã chuyển sang nghề khác. Và trong đĩ, cĩ một số người cần vốn để chuyển sang nghề khác bởi họ cĩ sẵn những nguồn lực, ví dụ như họ cĩ nhà rộng, cần vốn để sửa chữa cho thuê phịng v.v... như vậy, phải tìm hiểu nguyện vọng của từng người dân để cĩ hình thức hỗ trợ phù hợp với những nguồn lực hiện cĩ của họ.

Thứ ba, với hệ thống giao thơng nhiều ngõ hẻm nhỏ hẹp như ở thành phố Hồ

Chí Minh hiện nay thì khĩ cĩ thể tìm một loại phương tiện vận chuyển nào phù hợp hơn so với xe ba gác, xích lơ và xe đẩy tay. Ở đây liên quan đến vấn đề quy hoạch đơ thị, cĩ thực tế mâu thuẫn như sau: mục tiêu đề ra của nhà nước ta là dân giàu- nước mạnh- xã hội cơng bằng-dân chủ và văn minh. Nhưng trong quá trình phát

triển nhà chức trách lại khơng chú ý đến việc quy hoạch đơ thị như giao thơng, hẻm phố,... Như thế, muốn xố được xe 3,4 bánh tự chế trước hết phải xố bỏ nguồn gốc của nĩ là các con hẻm nhỏ hẹp.

Nếu như ngân sách nhà nước khơng cho phép thì nhà nước cĩ thể cho phép tư nhân tham gia vào lĩnh vực này theo sự định hướng và giám sát của nhà nước.

Một phần của tài liệu NGHỊ QUYẾT 32 VÀ KHẢ NĂNG ĐỔI NGHỀ CỦA NGƯỜI CHẠY XE TỰ CHẾ 3, 4 BÁNH (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w